Thứ ba, 06/05/2025 | 11:27
Các nhà khoa học thuộc Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã thực hiện đề tài NCKH cấp Bộ KH&CN: “Nghiên cứu và phát triển chế phẩm vi sinh vật chứa nấm rễ nội sinh (Arbuscular Mycorrhizal Fungi - AMF) và vi sinh vật đất để nâng cao khả năng chống bệnh hại vùng rễ và cung cấp chất dinh dưỡng cho cây cà phê, hồ tiêu và ngô”.
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã thành công xây dựng được quy trình công nghệ, sản xuất và ứng dụng có hiệu quả chế phẩm vi sinh vật phân hủy phốt pho hữu cơ (OP) trong đất, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật nhóm lân hữu cơ và tăng năng suất cây trồng.
Đề tài nhằm duy trì và phát triển nguồn gen vi sinh vật hiện có nhằm tạo cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển công nghệ sinh học của đất nước.
Đề tài nhằm giới thiệu kết quả nghiên cứu, khảo sát, thu thập, bảo tồn và lưu giữ nguồn gen công nghiệp thực phẩm. Đồng thời, đánh giá nguồn gen và xây dựng cơ sở dữ liệu bảo tồn nguồn gen này.
Đề tài nghiên cứu của Viện Công nghiệp Thực phẩm đã giúp các doanh nghiệp chế biến nước mắm có được các sản phẩm chất lượng cao bằng công nghệ sinh học.
Ngày 16 tháng 10 năm 2023, Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) đã có văn số 2466/ATTP-KN gửi Cục Chất lượng, Chế biến và Phát triển thị trường -Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn và Vụ Khoa học và Công nghệ – Bộ Công Thương về việc bãi bỏ các nội dung đối với mức giới hạn ô nhiễm vi sinh vật trong Quyết định số 46/2007/QĐ-BYT.
TS Trần Thị Thu Hằng và các cộng sự ở Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã nghiên cứu thành công chế phẩm vi sinh giảm histamine trong nước mắm, nâng cao giá trị cho sản phẩm truyền thống của Việt Nam.
Đề tài được thực hiện với hy vọng có thể tìm ra được các chủng vi khuẩn hiếu khí bản địa tại Lâm Đồng có hoạt lực phân hủy Chlorpyrifos mạnh.
Các nhà khoa học tại khoa Cơ khí Công nghệ, trường Đại học Nông Lâm (Đại học Huế) đã xử lý phụ phẩm tôm bằng hai chủng vi khuẩn B.subtilis và Phương pháp này không những tạo ra các sản phẩm có giá trị mà còn thân thiện, bền vững trường.
Từ những năm 1995, các nghiên cứu trong nước mới chỉ tập trung vào phân lập và xác định tính chất các enzyme thuộc nhóm thuỷ phân của các chủng vi khuẩn nuôi cấy được từ suối nước nóng Bình Châu, do đó chưa đánh giá được hết tiềm năng của vi sinh vật trong suối nước nóng này.
Quá trình nuôi cấy vi sinh vật để sản xuất những sản phẩm của các chất mang hoạt tính sinh học là quá trình phức tạp để thu các sản phẩm vi sinh tổng hợp.
Rutin được chiết xuất từ hoa Hòe (Sophora japonica L.) là sản phẩm hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học và dược lý cao.
Các nhà nghiên cứu lần đầu tiên phát hiện một loài trùng lông sử dụng virus làm thức ăn.
COVID-19 khiến chúng ta cảm nhận được sức mạnh của những vi sinh vật bé nhỏ mà mắt thường không thể nhìn thấy. Mới đây, nghiên cứu của TS. Nguyễn Thị Huyền Trang và cộng sự đã nhấn mạnh thêm tầm quan trọng của vi sinh vật ở một khía cạnh khác, đó là chu trình carbon ở đại dương - một yếu tố liên quan đến sự ổn định của khí hậu toàn cầu.
Từ những thứ bị thải bỏ trong quá trình chế biến tôm như đầu, vỏ tôm, các nhà khoa học ở trường ĐH Nông Lâm (ĐH Huế) đã ứng dụng phương pháp vi sinh vật để xử lí hiệu quả các phụ phẩm tôm - vừa thân thiện với môi trường, vừa tạo ra các sản phẩm giá trị như probiotic giàu caroten-protein để ứng dụng trong chăn nuôi.
Các nhà khoa học Việt Nam đã xây dựng được bộ sưu tập vi sinh vật biển có tiềm năng sinh các hoạt chất sinh học bao gồm khả năng sinh enzyme chuyển hoá polysaccharide và các hợp chất kháng sinh với đầy đủ các thông tin cần thiết về nguồn phân lập, đặc điểm hình thái, đặc điểm sinh hoá và định danh tên loài.
Bơ thực vật là loại thực phẩm quen thuộc để làm nên nhiều món ăn. Tất nhiên rằng, quy trình sản xuất bơ thực vật trong quy mô nhà máy rất phức tạp. Đây là một quy trình khép kín từ khâu lựa chọn nguyên liệu đầu vào cho đến có được thành phẩm. Để rõ hơn về việc bơ thực vật được sản xuất như thế nào, bạn hãy cùng với Foodnk theo dõi bài viết sau nhé!
Nhằm chủ động nguồn cung các các loại vật liệu mang được sử dụng trong công nghệ giá thể mang màng vi sinh chuyển động (MBBR), nhóm nghiên cứu của Trường ĐH Khoa học Tự nhiên - ĐH Quốc gia Hà Nội đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu phát triển giá thể mang vi sinh vật dạng chuyển động ứng dụng xử lý nước thải sinh hoạt mô hình pilot”.
Nhiều công bố về công dụng của isoquercetin có hiệu quả ngăn ngừa phát triển của tế bào ung thư mạnh hơn các flavonoid khác, đặc biệt là ở ung thư đại tràng, ung thư vú và ung thư gan.
Các nhà khoa học Việt Nam đã xây dựng được bộ sưu tập vi sinh vật biển có tiềm năng sinh các hoạt chất sinh học bao gồm khả năng sinh enzyme chuyển hoá polysaccharide và các hợp chất kháng sinh với đầy đủ các thông tin cần thiết về nguồn phân lập, đặc điểm hình thái, đặc điểm sinh hoá và định danh tên loài.