Chủ nhật, 11/05/2025 | 19:37
Các nhà khoa học tại Đại học Văn Lang (TP.HCM) đã phát triển loại chế phẩm giúp kéo dài thời gian bảo quản rau củ, trái cây từ 2 – 3 lần, so với cách bảo quản thông thường nhưng vẫn giữ nguyên hương vị, đảm bảo an toàn thực phẩm
Nhằm hỗ trợ thúc đẩy ứng dụng công nghệ vào hoạt động sản xuất kinh doanh, ngày 13/12/2023 Sở Khoa học và Công nghệ TP. Hồ Chí Minh phối hợp với Trường Đại học Văn Lang tổ chức sự kiện “Hợp tác công nghệ” với chủ đề “Quy trình sản xuất chế phẩm Chitosan từ vỏ tôm ứng dụng trong bảo quản rau quả”, trong đó Trung tâm Thông tin và Thống kê Khoa học và Công nghệ (CESTI) là đơn vị thực hiện.
Từ những vỏ tôm tưởng bỏ đi, nhóm sinh viên Trường ĐH Văn Lang đã nghiên cứu, phát triển thành chế phẩm giúp bảo quản các loại rau củ quả, trái cây được lâu ngày hơn.
Mới đây, các nhà nghiên cứu của Đại Học Khoa Học và Công Nghệ King Abdulla (KAUST) đã sản xuất một loại màng phức hợp mỏng bền vững từ vỏ tôm, có thể thay thế các loại màng thông thường làm từ nhiên liệu hóa thạch.
Hiện nay, các nhà nghiên cứu khoa học đã chế tạo ra màng bao chitosan, một chế phẩm sinh học, giúp kéo dài thời gian bảo quản nông sản đồng thời không gây hại đến người tiêu dùng.
Nhà sáng chế trẻ 9x gốc Việt, Uyên Trần đồng sáng chế thành công phương pháp tận dụng vỏ tôm để tạo thành loại vải da thuộc.
Trong nghiên cứu này, một số thông số công nghệ của quá trình trích ly astaxanthin từ vỏ tôm bằng ethanol đã được tối ưu hóa. Tỷ lệ nguyên liệu: ethanol, nồng độ ethanol, thời gian xử lý là 3 yếu tố được lựa chọn.
Giống vi sinh vật được lựa chọn cho các nghiên cứu sinh tổng hợp chitinase chủ yếu là nấm mốc.
Ngoài vỏ tôm, đầu tôm và các mảnh vụn từ vỏ tôm cũng được tận dụng để chế biến thành chất dinh dưỡng giàu canxi, làm nguyên liệu cho ngành thực phẩm chức năng.
TS Sơn và cộng sự tận dụng vỏ tôm cua, chế tạo vật liệu chitosan biến tính, khi thử nghiệm xử lý được 95% kháng sinh trong nước thải.
Nguyễn Phương Khánh cùng hai bạn ở Đại học Trà Vinh tận dụng vỏ tôm, cua, ghẹ… chế thành nhựa sinh học để làm ly, chén và sản phẩm thân thiện môi trường.
Các em học sinh của Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong (Nam Định) đã chế tạo thành công nhựa sinh học làm từ vỏ tôm và các loại rác thải nông nghiệp được thu gom từ các chợ tại địa phương.