Thứ năm, 26/12/2024 | 23:33
Các nhà khoa học tại Đại học Văn Lang (TP.HCM) đã phát triển loại chế phẩm giúp kéo dài thời gian bảo quản rau củ, trái cây từ 2 – 3 lần, so với cách bảo quản thông thường nhưng vẫn giữ nguyên hương vị, đảm bảo an toàn thực phẩm
Các nhà khoa học của Phân viện Cơ điện Nông nghiệp và Công nghệ Sau thu hoạch, thuộc Viện Cơ điện Nông nghiệp và Công nghệ Sau thu hoạch, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) vừa hoàn thiện quy trình kéo dài thời gian bảo quản chanh dây và các giải pháp thiết bị liên quan, qua đó góp phần nâng cao chất lượng thành phẩm sau thu hoạch, phục vụ nhu cầu xuất khẩu nông sản Việt Nam ra thị trường quốc tế.
Chúng ta đã được tìm hiểu về các yếu tố ảnh hưởng và các yếu tố để xác định thời hạn bảo quản của thực phẩm ở 2 phần trước. Việc hiểu rõ được các vấn đề trên, sẽ giúp nhà sản xuất đưa ra và lựa chọn các cách kiểm tra thời hạn sử dụng của sản phẩm thực phẩm phù hợp.
Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao TPHCM đã nghiên cứu thành công quy trình bảo quản mãng cầu dai (na) bằng dung dịch chitosan 2%, kết hợp Zeolite/Cu2+, giúp tăng thời hạn bảo quản lên 1,5 - 2 lần so với phương pháp thông thường.
Là nhu cầu bức thiết nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ trong nước, cũng như tạo điều kiện thuận lợi để xuất khẩu sang thị trường châu Âu, Mỹ. Bài toán này đang được giải, với Chương trình kết nối ý tưởng“Công nghệ bảo quản trái mãng cầu”, doTrung tâm Thông tin và Thống kê KH&CN TP.HCM (CESTI, thuộc Sở Khoa học và Công nghệ TP.HCM) tổ chức ngày 16/2.
Dung dịch chitosan kết hợp poly vinyl alcohol giúp kéo dài thời gian bảo quản cam lên gấp hai lần mà vẫn giữ được giá trị dinh dưỡng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, và giảm tỷ lệ hao hụt sau thu hoạch.
Phương pháp xử lý chitosan kết hợp Zeolite/Cu2+ giúp bảo quản mãng cầu, giảm tổn thất, tăng thời gian bảo quản phục vụ lưu thông trong nước và xuất khẩu, từ đó tăng thu nhập cho người sản xuất, kinh doanh.
Với hỗn hợp chitosan phân tử lượng thấp và nano silica (nano SiO2) được tạo ra đã giúp giữ được giá trị dinh dưỡng của quả ổi, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, kéo thời gian bảo quản lên gấp gần 2 lần, giảm tỷ lệ hao hụt sau thu hoạch, mang lại hiệu quả cao.
Mục đích của nghiên cứu là lựa chọn nồng độ chitosan thích hợp để bảo quản quả cam sành Hà Giang sau thu hoạch. Quả cam sau khi thu hái được làm sạch, để ráo và nhúng trong dung dịch chitosan ở các nồng độ 1%; 1,5%; 2,0% và 2,5% rồi bao gói bằng túi PE có đục lỗ, sau đó bảo quản ở nhiệt độ lạnh (6-8 độ C).
Ứng dụng saponin kết hợp với chitosan và axit axetic tạo màng sinh học, nhằm kéo dài thời gian bảo quản và giữ được các đặc tính đặc trưng của quả quýt tỉnh Cao Bằng”
Siêu lạnh là phương pháp bảo quản lạnh ở nhiệt độ trên nhiệt độ điểm băng (-1 ÷ -2oC) của thực phẩm, đây là phương pháp hiệu quả nhằm kéo dài thời gian bảo quản mà vẫn giữ được chất lượng tốt của sản phẩm