Thứ ba, 13/05/2025 | 10:29
Trồng cây, rau, hoa tại nhà đang phổ biến của nhiều hộ gia đình hiện nay (vườn, thùng xốp hoặc khay,…).Ngày nay, thay vì dùng các loại phân bón hóa học người ta có xu hướng tự tạo ra phân bón hữu cơ từ vụn thực phẩm để cung cấp cho nhu cầu sản xuất thực phẩm xanh gia đình.
Nhóm nghiên cứu tại Viện Hóa học Công nghiệp Việt Nam do ThS. Nguyễn Thị Lan Anh dẫn đầu, đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu, xây dựng quy trình sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh dùng cho cây ngô”
ThS Nguyễn Văn Tính và các cộng sự thuộc Công ty TNHH Mai Thiên Thanh đã nghiên cứu, sản xuất thành công phân bón hữu cơ từ các nguồn phế/phụ phẩm trong quá trình chế biến cá tra, góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường và tận thu nguồn phế/phụ phẩm của quá trình sản xuất.
Các nhà khoa học thuộc Trung tâm Khuyến nông, Khuyến lâm, Khuyến ngư Ninh Bình đã đề xuất và được Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình phê duyệt thực hiện đề tài “Nghiên cứu hoàn thiện quy trình kỹ thuật ứng dụng men vi sinh HLC để xử lý cá tạp thành chế phẩm phân hữu cơ bón cho cây trồng tại Ninh Bình”.
Sản phẩm lục bình ủ Lê Khoa đã đạt chứng nhận sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu cấp huyện và hướng tới là đạt chứng nhận Chương trình mỗi xã một sản phẩm - OCOP...
Ngoài việc tạo giá trị rơm rạ, việc dùng rơm rạ ủ phân hữu cơ đã góp phần giảm khí phát thải nhà kính so với việc chôn vùi rơm sau thu hoạch.
Ủ phân chuồng bằng chế phẩm sinh học nấm Trichoderma giúp phân giải nhanh mùn bã hữu cơ, cân đối dưỡng chất phân chuồng, chuyển hóa dinh dưỡng, giúp cây trồng dễ dàng hấp thụ...
Thuận Châu là địa phương có nguồn phụ phẩm trong nông nghiệp lớn, một số hộ dân đã tái sử dụng làm phân bón hữu cơ, nuôi trùn quế làm thức ăn cho gia súc, gia cầm… mang lại lợi ích kép, giúp tiết kiệm chi phí, nâng cao thu nhập, khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường.
Ngày 09/02/2023, tại bản Xa Căn, xã Mường Bon, huyện Mai Sơn, UBND tỉnh Sơn La đã tổ chức khánh thành Nhà máy Sản xuất phân bón Sông Lam Tây Bắc. Việc khánh thành nhà máy sản xuất phân bón hữu cơ sẽ góp một phần lớn vào việc xử lý cũng như tận dụng phụ phế phẩm của các nhà máy, cơ sở chế biến nông sản trên địa bàn.
Đây là giải pháp nhằm rút ngắn thời gian thuỷ phân, hạn chế mùi phát sinh, cho hàm lượng các acid amin sau thuỷ phân cao, có thể áp dụng tại nông hộ.
Nghiên cứu tận dụng bùn thải nuôi tôm từ 5 địa điểm khảo sát được lựa chọn trên địa bàn tỉnh Nghệ An bao gồm xã Quỳnh Dị - TX. Hoàng Mai, xã Quỳnh Lương - huyện Quỳnh Lưu, xã Nghi Hợp - huyện Nghi Lộc, xã Hưng Hòa - TP. Vinh và xã Diễn Trung - huyện Diễn Châu.
Mục tiêu của đề tài là ứng dụng phân hữu cơ từ xử lý vi sinh nguồn rơm rạ tại chỗ và phân hữu cơ sinh học trong chế độ phân bón cho cây thuốc lá vàng sấy nhằm sản xuất nguyên liệu thuốc lá theo hướng bền vững ở phía Bắc.
Từ chất thải của loài ruồi lính đen - thứ tưởng chừng như bỏ đi, các nhà nghiên cứu của Trung tâm Nghiên cứu Đất, Phân bón và Môi trường phía Nam đã sản xuất thành công phân hữu cơ giàu chất dinh dưỡng giúp tăng độ màu mỡ cho đất và cây trồng phát triển nhanh hơn.
Sản xuất phân hữu cơ từ chất thải chăn nuôi bò sữa tại xã Vĩnh Thịnh, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc