Thứ ba, 13/05/2025 | 15:41
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã thành công xây dựng được quy trình công nghệ, sản xuất và ứng dụng có hiệu quả chế phẩm vi sinh vật phân hủy phốt pho hữu cơ (OP) trong đất, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật nhóm lân hữu cơ và tăng năng suất cây trồng.
Các nhà khoa học thuộc Viện Công nghệ Sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Việt Nam đã thực hiện thành công nhiệm vụ hợp tác quốc tế về KH&CN theo Nghị định thư với CHLB Đức: “Nghiên cứu sản xuất một số enzyme phân hủy lignocellulose trên cơ sở khai thác dữ liệu metagenome”.
Đề tài được thực hiện với hy vọng có thể tìm ra được các chủng vi khuẩn hiếu khí bản địa tại Lâm Đồng có hoạt lực phân hủy Chlorpyrifos mạnh.
Trong quá trình thử nghiệm, enzyme FAST-PETase đã phân hủy các sản phẩm làm từ nhựa polyme polyethylene terephthalate (PET) chỉ trong một tuần và một số trường hợp là 24 giờ.
Một enzyme vi khuẩn cấu trúc tinh thể có thể tạo ra một loại polymer phân hủy sinh học mới, acholetin, sử dụng trong phân phối thuốc, kỹ thuật mô hoặc nhiều ứng dụng khác.
Một nghiên cứu mới đánh dấu bước tiến quan trọng trong việc triển khai các enzyme phân hủy chất thải nhựa, các nhà khoa học đã tận dụng công nghệ máy học để tạo ra loại enzyme phân hủy một số dạng nhựa chỉ trong 24 giờ, với độ ổn định rất phù hợp để áp dụng trên quy mô lớn.
Điểm chung của những chiếc áo phông, tấm thảm và chai nước ngọt là gì? Nhiều loại được làm từ polyetylen terephthalate (PET) - một loại nhựa phổ biến cách mạng hóa ngành công nghiệp vật liệu sau khi được cấp bằng sáng chế vào thập niên 1940.
Lignin là một loại polymer thơm tự nhiên, có thành phần phổ biến thứ hai sau cellulose. Lignin được tìm thấy trong thực vật, phụ phẩm nông nghiệp và nhiều nơi khác
Công nghệ này đơn giản, không quá phức tạp, dễ triển khai thực hiện ở quy mô lớn vì không yêu cầu công nghệ và thiết bị phức tạp, chủ yếu sử dụng men, chế phẩm vi sinh và enzyme.
Thực tế cho thấy, để người tiêu dùng từ bỏ thói quen và lạm dụng sử dụng bao bì nhựa truyền thống, ngoài việc tuyên truyền, hạn chế, cần có những chuyển biến mạnh mẽ trong định hướng tiêu dùng, phát triển và tăng cường sản xuất các sản phẩm thay thế.
Để giảm thiểu tác hại của bao bì nhựa đối với môi trường, những năm gần đây, vật liệu bao bì phân hủy sinh học được xem là lựa chọn phù hợp để bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.
Trong nghiên cứu này, các nhà nghiên cứu đã sàng lọc và đánh giá được khả năng phân huỷ của 4 chủng vi khuẩn tạo màng sinh học là DQ41, PY2, PY6 và DG12.
Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu tối thiểu, phương pháp thử nghiệm và ghi nhãn đối với nhựa có thể phân hủy sinh học, có thể phân hủy thương mại, phân hủy sinh học kỵ khí hoặc phân hủy sinh học môi trường được sản xuất tại hoặc nhập khẩu vào Belize.
Chế phẩm sinh học của đề tài nghiên cứu đã giúp hàm lượng nhựa trong gỗ bạch đàn giảm 50,58%, gỗ keo giảm 50,61%, cao gấp đôi so với phương pháp truyền thống tại các nhà máy giấy.
Vật liệu polyme phân hủy sinh học PVA/TBS/Glyxerol/nhựa thông tỉ lệ (5/10/10/2) theo khối lượng đã được chế tạo bằng phương pháp trộn nóng chảy ở nhiệt độ 150 độ C, thời gian trộn 15 phút
Theo đánh giá của các nhà khoa học, kết quả nghiên cứu đã mở ra triển vọng tận dụng lượng nhựa phế thải đang gây ô nhiễm môi trường để sản xuất sản phẩm hữu ích, đồng thời, góp phần thực hiện chủ trương sản xuất sản phẩm thân thiện môi trường, thay thế cho sản phẩm truyền thống.
Ô nhiễm nhựa và thải bỏ bao bì nhựa sử dụng một lần là một vấn đề bền vững rất lớn cần các giải pháp sáng tạo: kết quả mới nhất từ dự án YPACK do EU tài trợ cho thấy công thức sáng tạo của các thành phần hoạt tính có thể cho phép bao bì thực phẩm phân hủy sinh học này kéo dài thời hạn sử dụng của thực phẩm và do đó giảm lãng phí thực phẩm.
Mặc dù bút có thể không phải là một nguồn chất thải chôn lấp khổng lồ, nhưng nó vẫn làm tổn hại đến môi trường sau khi sử dụng. Mới đây, các nhà thiết kế đã cho ra đời bút Scribit hoàn toàn có thể phân hủy được.
Các nhà nghiên cứu từ Viện Fraunhofer về Kỹ thuật và Công nghệ sinh học Fraunhofer IGB và Viện Fraunhofer về Kỹ thuật Quy trình và Đóng gói IVV hiện đang làm việc để thiết lập một khái niệm toàn diện cho việc sử dụng bền vững vật liệu sinh học dùng để đóng gói trong ngành mỹ phẩm có thể phân hủy được.
Với giải pháp loại nhựa khỏi nguyên liệu làm giấy, các nhà khoa học ở Viện Công nghệ sinh học (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) đã góp phần giúp ngành công nghiệp giấy Việt Nam không phải lo tăng chi phí đầu vào mà còn trở nên “xanh” và thân thiện với môi trường hơn.