Thứ hai, 12/05/2025 | 01:32
Công nghệ sinh học đang là xu thế của thế giới, là động lực quan trọng để thực hiện quá trình đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội, quốc phòng, an ninh và nâng cao đời sống nhân dân...
Ngày 06/10/2023, Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc năm 2023 đã được Viện Công nghệ Sinh học phối hợp với Hội Công nghệ Sinh học, Hội Các ngành sinh học Việt Nam tổ chức. Hội nghị đã thu hút gần 500 đại biểu là các nhà khoa học, cán bộ quản lý, giảng viên, nghiên cứu sinh từ các trường đại học, viện nghiên cứu và trung tâm nghiên cứu trong lĩnh vực công nghệ sinh học trong cả nước.
Ban Thường vụ TU Đắk Lắk đã ban hành Chương trình số 40-CTr/TU thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW của Bộ Chính trị về “Phát triển và ứng dụng CNSH phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới” trên địa bàn tỉnh.
Trên thế giới, công nghệ vi sinh đã phát triển thành một ngành độc lập, là công cụ đắc lực phục vụ cho sản xuất bằng vi sinh vật, tạo ra các sản phẩm cần thiết cho nhu cầu đời sống con người như protein, enzyme, amino acid, thuốc trừ sâu, phân bón…
Thành tựu từ ứng dụng công nghệ sinh học đã tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh Hòa Bình, nhất là trong các lĩnh vực nông nghiệp, y dược, bảo vệ môi trường.
Công nghệ sinh học đã trở thành một phần quan trọng đối với cuộc sống hiện đại ngày nay. Đặc biệt, ngành y tế, nông nghiệp và công nghiệp chế biến đã trải qua các cuộc cách mạng công nghệ sinh học.
Đầu năm 2020, Nội các Đức đã nhất trí kế hoạch hành động vì nền kinh tế sinh học trị giá 3,6 tỷ euro nhằm thay thế vật liệu có nguồn gốc hóa thạch trong các sản phẩm tiêu dùng hàng ngày bằng các nguồn tài nguyên bền vững khác.
Sau 10 năm thực hiện Chỉ thị 50 - CT/TW, ngày 4 tháng 3 năm 2005 của Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa IX về “Đẩy mạnh phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”đã đạt được những kết quả bước đầu quan trọng.