Thứ ba, 13/05/2025 | 15:37
Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Tiền Giang đã nghiên cứu đưa vào sử dụng 3 chế phẩm sinh học ứng dụng nuôi tôm thẻ chân trắng an toàn sinh học.
Nghiên cứu đã tiến hành phân lập vi khuẩn tía không lưu huỳnh từ mẫu nước và bùn ao nuôi tôm tại huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang
Chế phẩm vi khuẩn tía quang hợp không lưu huỳnh do TS Đỗ Thị Liên và cộng sự sản xuất giúp người nuôi thủy sản không phải sử dụng kháng sinh, năng suất tăng gần 11%.
Sau gần 3 năm nghiên cứu và thử nghiệm (2018-2021), nhóm tác giả thuộc Trung tâm Công nghệ Sinh học TP Hồ Chí Minh đã nghiên cứu, chế tạo thành công chế phẩm thảo dược Bio Shrimp Herb 01 hỗ trợ phòng ngừa bệnh đốm trắng và chết sớm, giúp tăng cường sức đề kháng, hỗ trợ tiêu hóa cho tôm, góp phần giải quyết việc lạm dụng kháng sinh trong nuôi trồng thủy sản.
Nhằm tăng cường miễn dịch và nâng cao hiệu quả nuôi tôm thẻ chân trắng, các nhà khoa học của Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM đã tận dụng nguồn phế phẩm là hạt bơ để điều chế sản phẩm polyphenol để bổ sung vào thức ăn nuôi tôm.
Nhu cầu về sản phẩm thay thế thịt đang bùng nổ, khi mối quan tâm của người tiêu dùng về sức khỏe, phúc lợi động vật và môi trường tăng lên. Các sản phẩm thay thế thịt từ thực vật, được phổ biến bởi Beyond Meat Inc và Impossible Foods, ngày càng nổi bật trên kệ siêu thị và thực đơn nhà hàng.
Nghiên cứu sản xuất chế phẩm giàu astaxanthin có nguồn gốc từ vi khuẩn Paracoccus carotinifaciens bổ sung vào thức ăn cá cảnh, cá hồi và tôm bố mẹ
Nhờ những tác động tích cực của chế phẩm sinh học trong cải thiện chất lượng nước và nâng cao sức khỏe; mô hình sử dụng chế phẩm sinh học cho tôm hùm nuôi lồng đã mang lại hiệu quả rõ nét.
Ứng dụng công nghệ sinh học vào nuôi tôm, giúp giảm hơn 30% chi phí đầu tư, năng suất, lợi nhuận cao gấp 2 - 3 lần so với trước.
Bên cạnh lợi ích kinh tế, nghề nuôi tôm phát triển ồ ạt gây ô nhiễm môi trường. Yêu cầu về việc sử dụng chế phẩm sinh học để phát triển bền vững ngành nuôi tôm trở nên cấp thiết.
Nghiên cứu tận dụng bùn thải nuôi tôm từ 5 địa điểm khảo sát được lựa chọn trên địa bàn tỉnh Nghệ An bao gồm xã Quỳnh Dị - TX. Hoàng Mai, xã Quỳnh Lương - huyện Quỳnh Lưu, xã Nghi Hợp - huyện Nghi Lộc, xã Hưng Hòa - TP. Vinh và xã Diễn Trung - huyện Diễn Châu.
Hiện nay nghề nuôi trồng thủy sản đang hướng tới phát triển bền vững và an toàn do đó việc sử dụng chế phẩm sinh học là hướng đi có ý nghĩa hết sức quan trọng nhằm bảo vệ môi trường và đảm bảo hiệu quả kinh tế trong quá trình sản xuất.
Gregarine, ký sinh trùng đường ruột có thể xuất hiện trong bất kỳ giai đoạn nào suốt chu kỳ nuôi tôm. Gregarine làm tôm kém ăn, lớn chậm và FCR cao và nhiễm khuẩn thứ cấp như Vibrio spp.
Dự án “Sản xuất protease và amylase từ vi khuẩn làm thức ăn bổ sung nuôi tôm công nghiệp” được triển khai nhằm khai thác những công dụng và giá trị của 2 loại enzyme này, góp phần tạo ra sản phẩm thức ăn chăn nuôi mới trong ngành nuôi tôm, giúp đa dạng hóa sản phẩm thức ăn chăn nuôi trên thị trường trong nước.
TTCT (Litopenaeus vannamei) được nuôi phổ biến ở Việt Nam; nhưng với hình thức nuôi thâm canh và siêu thâm canh mật độ cao như hiện nay đã tạo ra lượng chất thải lớn gây ô nhiễm môi trường. Do đó, việc giảm lượng chất thải, và xử lý chất thải còn lại ở cuối vụ nuôi là vấn đề cần được quan tâm.
Chất lượng bùn thải từ ao nuôi tôm Nghệ An cho thấy tiềm năng và phù hợp trong ứng dụng quy trình chế biến phân compost và góp phần giải quyết việc lãng phí nguồn tài nguyên
Sau 1 năm kết hợp triển khai thử nghiệm dự án “Xây dựng mô hình nuôi thâm canh tôm thẻ chân trắng hai giai đoạn bằng công nghệ Biofloc gắn tiêu thụ sản phẩm tại các tỉnh phía Bắc”, giai đoạn 2019 – 2021, dự án đã bước đầu thành công...
Với việc đẩy mạnh ứng dụng KHCN trong nuôi trồng thuỷ sản nói chung, nuôi tôm theo hình thức công nghiệp nói riêng, đến nay, 11/12 xã, phường có diện tích nuôi tôm tại TP Móng Cái (tỉnh Quảng Ninh) đã hình thành các vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ứng dụng công nghệ nuôi mới...
Sau khi thử nghiệm mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng bằng dùng dịch nano bạc khử khuẩn do Viện Công nghệ Nano (INT) thuộc Đại học Quốc gia TPHCM thực hiện, vụ tôm của Công ty TNHH Hoàng Vũ đã thu về lợi nhuận gấp 3 lần so với cách nuôi trước đây.
Năm nay Công ty TNHH SX&TM Trúc Anh vừa tròn 15 tuổi. Đây cũng là khoảng thời gian đủ dài để Trúc Anh ghi dấu ấn của mình bằng những chế phẩm vi sinh hiện đại trên mỗi vuông tôm, thay đổi tập tục nuôi tôm truyền thống của bà con nơi miền Tây sông nước.