Chủ nhật, 11/05/2025 | 16:36
Ngay từ thế kỷ thứ X, Việt Nam đã là Quốc gia sản xuất và biết dùng nước mắm để chế biến và làm gia vị cho món ăn. Từ đó đến nay, nước mắm đã trở thành nhu cầu không thể thiếu trong chế biến món ăn phục vụ đời sống hàng ngày của người dân.
Đề tài nghiên cứu của Viện Công nghiệp Thực phẩm đã giúp các doanh nghiệp chế biến nước mắm có được các sản phẩm chất lượng cao bằng công nghệ sinh học.
TS Trần Thị Thu Hằng và các cộng sự ở Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã nghiên cứu thành công chế phẩm vi sinh giảm histamine trong nước mắm, nâng cao giá trị cho sản phẩm truyền thống của Việt Nam.
Việc ứng dụng vi khuẩn lactic để rút ngắn thời gian sinh hương trong quá trình lên men sẽ góp phần nâng cao sức cạnh tranh của nước mắm truyền thống - hiện đang yếu thế trước các loại nước mắm công nghiệp trên thị trường hiện nay.
Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm vi sinh tạo hương nước mắm Cát Hải và hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất nước mắm đặc sản Cát Hải.
Vừa qua, đại diện UBND tỉnh Thái Bình đã đến thăm, kiểm tra tình hình quản lý và việc tổ chức thực hiện dự án "Ứng dụng công nghệ sinh học trong chế biến để nâng cao chất lượng và đa dạng hóa sản phẩm nước mắm từ nguồn lợi thủy sản đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng tại Thái Bình" tại Công ty Cổ phần Thủy sản thương mại Diêm Điền (huyện Thái Thụy).
Việc ứng dụng vi khuẩn lactic để rút ngắn thời gian sinh hương trong quá trình lên men sẽ góp phần nâng cao sức cạnh tranh của nước mắm truyền thống - hiện đang yếu thế trước các loại nước mắm công nghiệp trên thị trường hiện nay.
Ngoài mục đích giải quyết bài toán về tiêu chuẩn sản xuất, việc thực hiện những nghiên cứu như giải pháp giảm histamine trong nước mắm của TS. Trần Thị Thu Hằng và các cộng sự ở Học viện Nông nghiệp Việt Nam được kỳ vọng giúp nước mắm truyền thống trở về đúng vị trí của mình trên thị trường hơn 90 triệu dân.
Nhằm tìm ra biện pháp giảm hàm lượng histamine (một hợp chất gây ngộ độc) trong nước mắm, các nhà khoa học thuộc Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ vi sinh để giảm hàm lượng histamine trong nước mắm truyền thống” thuộc “Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020”.
Điểm nổi bật của đề tài là đã nghiên cứu ứng dụng thành công vi khuẩn phân giải histamine có trong nước mắm truyền thống, tạo lợi thế cạnh tranh tốt khi sản phẩm được thương mại hóa.
Ở Việt Nam hiện nay chưa có nhiều công trình nghiên cứu phân lập được một số chủng vi khuẩn có khả năng phân giải histamine trong các sản phẩm lên men từ cá cũng như trong nước mắm.
Nhằm giảm lượng histamine trong nước mắm, bảo vệ sức khỏe người sử dụng, TS. Trần Thị Thu Hằng và các cộng sự tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã bắt tay thực hiện đề tài “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ vi sinh để giảm hàm lượng histamine trong nước mắt truyền thống”.
Nước mắm là một gia vị quan trọng của người Việt Nam. Sản phẩm lên men từ cá này cũng rất phổ biến ở một số quốc gia Đông Nam Á và ngày càng được chấp nhận sử dụng trên toàn thế giới.
Dịch thủy phân protein từ phụ phẩm cá tra được ứng dụng trong sản xuất nước mắm. Chế độ ủ dịch thủy phân protein từ phụ phẩm cá tra trong chượp cá cơm để gây hương nước mắm đã được nghiên cứu. Kết quả đã cho thấy rằng chế độ ủ gây hương nước mắm thích hợp là tỉ lệ dịch thủy phân protein phụ phẩm cá tra so với chượp cá cơm 100% và thời gian ủ gây hương 8 tuần.
Ngày 28-3 Đoàn công tác của Ủy ban Khoa học Công nghệ và Môi trường của Quốc hội, đã có buổi làm việc với UBND huyện Phú Quốc và Hội sản xuất nước mắm Phú Quốc, về quản lý chất lượng, an toàn thực phẩm đối với sản xuất nước mắm tại Phú Quốc.
Các tồn tại trong công nghệ sản xuất nước mắm sẽ được giải quyết theo hướng hoàn thiện các công đoạn thủy phân và ủ tạo hương khi sử dụng đa enzyme thủy phân protein cá, kết hợp với chế phẩm vi sinh tạo hương sẽ được thực hiện.