Thứ năm, 08/05/2025 | 16:08
Việc nghiên cứu cải tiến môi trường bảo quản sinh trưởng chậm là rất cần thiết nhằm nâng cao hiệu quả lưu giữ nguồn gen, trong đó tập trung vào các yếu tố như: hàm lượng chất khoáng, cacbon, chất điều hòa sinh trưởng... nhằm tìm ra môi trường phù hợp với từng loài cây trồng.
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã thành công xây dựng được quy trình công nghệ, sản xuất và ứng dụng có hiệu quả chế phẩm vi sinh vật phân hủy phốt pho hữu cơ (OP) trong đất, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật nhóm lân hữu cơ và tăng năng suất cây trồng.
Để người dân có thêm nguồn phân bón sạch, thân thiện môi trường, giúp nâng cao hiệu quả canh tác, Trung tâm Ứng dụng và Thống kê KH&CN (Sở KH&CN) đã nghiên cứu, thực hiện mô hình ứng dụng chế phẩm vi sinh xử lý rác thải sinh hoạt hữu cơ tại các hộ gia đình.
Trong bối cảnh Việt Nam đang nỗ lực phát triển kinh tế gắn với giảm phát thải, bảo vệ môi trường, việc thúc đẩy ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH) ở quy mô công nghiệp đang trở thành yêu cầu cấp thiết, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội.
Mới đây, tại Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Sóc Trăng đã diễn ra cuộc họp Hội đồng Khoa học và Công nghệ chuyên ngành đánh giá, nghiệm thu kết quả thực hiện Dự án “Xây dựng mô hình sản xuất chế phẩm sinh học xử lý môi trường nước ao nuôi thủy sản tại doanh nghiệp Khoa học và Công nghệ Thành Đạt, tỉnh Sóc Trăng”. Đồng chí Dương Vĩnh Hảo - Phó Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh làm Chủ tịch hội đồng.
Trong bối cảnh Việt Nam đang tăng cường các biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu, việc phát triển công nghệ sản xuất vật liệu phân hủy sinh học, thân thiện môi trường là yêu cầu cần thiết, phù hợp với xu hướng phát triển công nghiệp toàn cầu. Với nguồn nguyên liệu đa dạng cùng công nghệ hiện đại, Việt Nam có đủ điều kiện để sản xuất nanoxenlulo - loại vật liệu mới có nguồn gốc tự nhiên, có thể thay thế nhựa và kim loại, giúp giảm thiểu các bon và khí nhà kính, góp phần quan trọng thực hiện cam
Một nghiên cứu mới đánh dấu bước tiến quan trọng trong việc triển khai các enzyme phân hủy chất thải nhựa, các nhà khoa học đã tận dụng công nghệ máy học để tạo ra loại enzyme phân hủy một số dạng nhựa chỉ trong 24 giờ, với độ ổn định rất phù hợp để áp dụng trên quy mô lớn.
Việc tận dụng sự kết hợp của men vi sinh cùng với các enzyme ngoại sinh bổ sung trong hệ thống nuôi thâm canh có thể thúc đẩy các thông số tăng trưởng và cải thiện môi trường nuôi cho tôm nuôi.
Lần đầu tiên trên thế giới, một nhóm các nhà nghiên cứu từ Đại học Colorado Boulder, Đại học North Carolina Wilmington và Phòng thí nghiệm Năng lượng Tái tạo Quốc gia Mỹ tạo ra xi măng sinh học dựa trên vi tảo giúp giảm phát thải carbon.
Quá trình sản xuất xi măng truyền thống bắt buộc phải có đầu nguồn phát thải khí nhà kính, do các thành phần phải được nung ở nhiệt độ rất cao. Tuy nhiên, với một công nghệ sinh học mới sẽ giảm thiểu vấn đề này, bên cạnh đó, công nghệ này còn kết hợp với các loại vật liệu phế thải.
PGS. TS Lê Thị Kim Phụng (Khoa Kỹ thuật hóa học, ĐH Bách khoa TPHCM) và cộng sự đã tìm ra cách tổng hợp thân thiên với môi trường để tạo ra aerogel sinh học có thể loại bỏ chất ô nhiễm khỏi môi trường nước.
Giống vi sinh vật được lựa chọn cho các nghiên cứu sinh tổng hợp chitinase chủ yếu là nấm mốc.
Chế phẩm sinh học xử lý ô nhiễm dầu từ ứng dụng vi sinh vật tạo màng sinh học trên than sinh học xử lý ô nhiễm dầu thân thiện môi trường, dễ sử dụng, hiệu quả xử lý dầu tốt, thời gian bảo quản dài và thân thiện với môi trường, đồng thời giảm được 30% chi phí so với các phương pháp khác.
Trong những năm qua, công nghệ sinh học (CNSH) ở Việt Nam đã có những tiến bộ nhanh và hiện đang từng bước tiến lên quy mô công nghiệp.
Để sản xuất beta-glucan, chất bổ sung sinh học nhờ vào khả năng kích thích hệ thống kháng thể trên quy mô công nghiệp và không gây ô nhiễm môi trường, ông Nguyễn Văn Năm cùng với các cộng sự ở Công ty CP Công nghệ Hóa sinh Việt Nam tìm ra phương pháp sinh học đảm bảo chất lượng beta-glucan được tách chiết từ thành tế bào nấm men bia.
Các nhà nghiên cứu thuộc Viện Tài nguyên và Môi trường biển (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) đã hoàn thiện quy trình công nghệ và sản xuất thành công collagen có độ tinh khiết trên 80% từ vật liệu sứa biển.
Để giảm thiểu tác hại của bao bì nhựa đối với môi trường, những năm gần đây, vật liệu bao bì phân hủy sinh học được xem là lựa chọn phù hợp để bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.
Tiến bộ của y học có thể giúp bữa ăn hàng ngày của chúng ta tươi ngon hơn.
Các cán bộ của Trung tâm Ứng dụng Tiến bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) thuộc Sở KH&CN tỉnh Sóc Trăng đã sản xuất thành công 2 chế phẩm sinh học là Sta.EM-Pro và Sta.EM-Detox có chất lượng cao, góp phần kiểm soát môi trường nuôi thủy sản theo hướng bền vững.
“Sản xuất bột gia vị dinh dưỡng từ cơ thịt sẫm màu cá ngừ bằng công nghệ sinh học” là dự án do nhóm nghiên cứu thuộc Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng thực hiện.