Thứ hai, 28/04/2025 | 19:11
Bộ Công Thương chịu trách nhiệm xây dựng Đề án phát triển công nghiệp sinh học thành ngành kinh tế - kỹ thuật lĩnh vực Công thương, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt
Sáng ngày 12/7/2024, tại Nhà Điều hành, Trường Đại học Cần Thơ (ĐHCT) phối hợp cùng Bộ Công thương tổ chức buổi Tọa đàm đề xuất một số nội dung liên quan đến phát triển công nghệ sinh học (CNSH), công nghiệp sinh học phục vụ xây dựng: “Đề án phát triển Công nghiệp Sinh học ngành Kinh tế - Kỹ thuật lĩnh vực Công thương”.
Trong các ngày từ 26/6 đến 12/7/2024, Bộ Công Thương sẽ làm việc về xây dựng “Đề án phát triển công nghiệp sinh học ngành kinh tế - kỹ thuật lĩnh vực Công Thương” tại một số đơn vị.
Ngày 05/6/2024, Bộ Công Thương đã tổ chức họp Tổ soạn thảo "Đề án phát triển công nghiệp sinh học ngành kinh tế - kỹ thuật lĩnh vực Công Thương" (Đề án).
Ngày 27 tháng 5 năm 2024, Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 1271/QĐ-BCT về việc thành lập Tổ soạn thảo "Đề án phát triển công nghiệp sinh học ngành kinh tế - kỹ thuật lĩnh vực Công Thương".
Nhóm nghiên cứu của Viện Ứng dụng Công nghệ đã xác định được các thông số: nhiệt độ, áp suất và thời gian chưng cất tinh dầu từ lá sả hương Tây Giang, từ đó, giúp doanh nghiệp có thêm dữ liệu trong việc khai thác, sản xuất tinh dầu sả từ cây sả hương Tây Giang.
Nhằm hoàn thiện quy trình nuôi cấy phôi dừa Sáp và góp phần nâng cao tỷ lệ thành công khi cây đạt tiêu chuẩn xuất vườn, Viện Nghiên cứu dầu và cây có dầu đã triển khai đề tài nghiên cứu cấp Bộ Công Thương: “Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất giống dừa Sáp (Cocos nucifera L.) bằng kỹ thuật nuôi cấy phôi”.
Vừa qua, Ban Thường vụ Thành ủy Đà Nẵng đã ban hành Chương trình hành động số 32-CTr/TU triển khai thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 30-01-2023 của Bộ Chính trị về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới (Chương trình). Theo đó, nhiều mục tiêu cũng như nhiệm vụ giải pháp đã được đề xuất nhằm phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trên địa bàn.
Hội nghị lần thứ 54 Ban kỹ thuật Codex quốc tế về Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong thực phẩm đã diễn ra từ ngày 26/06/2023 đến ngày 01/07/2023 tại Bắc Kinh, Trung Quốc.
Hội nghị Ban kỹ thuật Codex quốc tế về Ghi nhãn thực phẩm lần thứ 47 (CCFA 47) đã chính thức diễn ra từ ngày 15/05-19/05/2023 tại Québec, Canada . Năm nay Hội nghị này được tổ chức trực tiếp và Canada là quốc gia chủ trì Hội nghị.
Ứng dụng công nghệ vi bọc tinh dầu và kỹ thuật sấy phun, nhóm nghiên cứu ở Trường Đại học Nông lâm TPHCM đã đưa một số tinh dầu thực vật dạng lỏng sang dạng bột, giúp thuận tiện hơn cho quá trình sử dụng.
Tập trung phát triển, phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia có nền công nghệ sinh học phát triển trên thế giới, trung tâm sản xuất và dịch vụ thông minh về công nghệ sinh học, thuộc nhóm dẫn đầu khu vực Châu Á. Xây dựng ngành công nghiệp sinh học thành ngành kinh tế - kỹ thuật quan trọng, đóng góp tích cực vào GDP cả nước.
Để thoát cảnh ùn tắc nông sản, "được mùa mất giá" diễn ra hàng năm, nhiều doanh nghiệp tìm hướng đi bền vững hơn. Đối với Carafoods, chế biến sâu nông sản bằng enzyme trái cây là con đường phát triển lâu dài với cả doanh nghiệp và người nông dân.
Chiều ngày 19/5, trong khuôn khổ sự kiện “Techmart Nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch” năm 2022 đã diễn ra hội thảo “Công nghệ tách chiết tinh dầu sử dụng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước & ứng dụng kỹ thuật sấy phun sản xuất một số loại bột tinh dầu”.
Bộ Công Thương vừa tổ chức nghiệm thu Đề tài: Nghiên cứu công nghệ lên men sản xuất polysaccharopeptide PSK và PSP từ nấm Vân chi (trametes versicolor) ứng dụng trong sản xuất thực phẩm chức năng, Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm (Đại học Bách khoa Hà Nội) chủ trì thực hiện.
Vụ Khoa học và Công nghệ (Bộ Công Thương) cho biết, trong năm 2022 đơn vị sẽ tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chính sách để các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước đầu tư, tham gia vào hoạt động xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, kiểm nghiệm và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật vào các hoạt động bảo đảm an toàn thực phẩm.
Trong năm 2022, Vụ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) - Bộ Công Thương sẽ tiếp tục tham mưu hoàn thiện cơ chế, chính sách để các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước đầu tư, tham gia vào các hoạt động xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, kiểm nghiệm và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật vào các hoạt động bảo đảm an toàn thực phẩm (ATTP).
Nhờ vào kỹ thuật tiên tiến, người ta đã làm được loại thịt bò Wagyu 3D nhân tạo đầu tiên trên thế giới. Loại thịt bò Wagyu 3D này rất giống thịt bò Wagyu thật. Đặc biệt, đây là loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao và giá thành đắt đỏ.
Braxin thông báo về Sắc lệnh số 327 của Viện Đo lường Chất lượng và Công nghệ Quốc gia (INMETRO) đưa ra quy chuẩn kỹ thuật đối với trọng lượng tịnh của sản phẩm thịt đóng gói sẵn.
Trong phần trước, chúng ta đã tìm hiểu qua các yếu tố kỹ thuật: tính chất hoá học, tính chất vật lý, vi sinh trong kiểm soát chất lượng của quá trình sản xuất thực phẩm. Phần này chúng ta tìm hiểu tiếp các yếu tố kỹ thuật liên quan tiếp theo nhé!