Thứ sáu, 03/01/2025 | 04:23
Trong đầu vỏ tôm thường chứa protein, astaxanthin, và đặc biệt là chitin - một polymer sinh học chiếm tỷ trọng lớn. Từ chitin, thực hiện quá trình deacetyl, người ta có thể sản xuất ra chitosan.
Giống vi sinh vật được lựa chọn cho các nghiên cứu sinh tổng hợp chitinase chủ yếu là nấm mốc.
Trong nghiên cứu này, chúng tôi tiến hành quá trình khử khoáng và protein từ vỏ đầu tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) bằng phương pháp hóa học và enzyme để đánh giá hiệu suất khử khoáng và protein giữa các phương pháp xử lý.
Chitosan là một polysacarit mạch thẳng, cấu bởi các phân tử D-glucosamine (đơn vị đã deaxetyl hóa) và N-acetyl-DGlucosamine (đơn vị chứa nhóm acetyl) liên kết với nhau tại vị trí β-(1-4).
Chitinase thuộc nhóm enzyme lớn thứ hai trên thế giới sau cellulase, có nhiều ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp và y dược.
Sự phát triển nhanh chóng của ngành nuôi trồng và chế biến tôm đã đem lại giá trị xuất khẩu cao chiếm tỷ trọng lớn trong ngành thủy sản Việt Nam với sản lượng tôm ngày càng tăng.
Chitooligosaccharide là sản phẩm thủy phân của chitin được xúc tác bởi chitinase (EC 3.2.1.14), chitinase được ứng dụng nhiều trong y học, công nghiệp, nông nghiệp. Bài báo này tập trung vào sàng lọc các chủng vi khuẩn biển sinh chitinase, cho thấy chủng DS23 có khả năng sinh tổng hợp chitinase cao và ổn định trên hai môi trường M1, K1.
Các nhà khoa học tại Đại học Công nghệ Nanyang của Singapore phát triển phương pháp chiết xuất chitin bằng cách lên men vỏ tôm và trái cây bỏ đi.
Chitin (C8H13O5N)n là một loại polymer tự nhiên, có nhiều trong vỏ giáp xác và nhuyễn thể. Cùng với một dẫn xuất khác của nó là chitosan, chitin đang ngày càng được quan tâm do có rất nhiều tiềm năng ứng dụng.