Thứ ba, 06/05/2025 | 17:43
Từ ngày 9 đến 14/3/2023, Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh Đắk Lắk sẽ tiến hành giám sát an toàn thực phẩm (ATTP) tại các khách sạn phục vụ ăn uống, các nhà hàng ăn uống xung quanh khu vực Lễ hội, các khu du lịch trên địa bàn TP. Buôn Ma Thuột phục vụ Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 8 năm 2023.
Sau 2 năm nghiên cứu Trường Cao đẳng Công nghiệp thực phẩm đã xây dựng được quy trình công nghệ tách chiết, thu nhận axit chlorogenic từ hạt cà phê xanh.
Mới đây, các chuyên gia Phần Lan thử nghiệm thành công phương pháp “trồng” cà phê từ các tế bào thực vật trong lò phản ứng sinh học.
Bộ Công Thương vừa tổ chức nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu tách chiết và thu nhận axit chlorogenic từ hạt cà phê xanh ứng dụng làm thực phẩm chức năng”, do trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm chủ trì thực hiện.
Bộ Công Thương đã tổ chức nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu tách chiết và thu nhận axit chlorogenic từ hạt cà phê xanh ứng dụng làm thực phẩm chức năng”.
Xuất phát từ nhu cầu thực tế về các sản phẩm thực phẩm chức năng, cũng như nhằm đa dạng hóa sản phẩm cà phê Việt Nam, TS. Nguyễn Việt Phương cùng các cộng sự Trường Cao đẳng Công nghiệp thực phẩm đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu tách chiết và thu nhận axit chlorogenic từ hạt cà phê xanh ứng dụng làm thực phẩm chức năng”.
So với cách thông thường, phương pháp ủ kết hợp công nghệ enzym quả cà phê tươi sử dụng 5 chủng vi sinh sống cộng sinh giúp giảm đáng kể thời gian xử lý và lượng nước cần thiết. Đặc biệt, phương pháp này đảm bảo được lượng đường trong nhân cà phê ở mức cao nhất và đem lại hương vị như cà phê chồn.
Với phương pháp ủ yếm khí quả cà phê tươi sử dụng 5 chủng vi sinh sống cộng sinh, thời gian xử lý giảm xuống 5-6 lần trong khi lượng nước cũng giảm xuống 10 lần so với cách ủ ướt thông thường mà người dân đang áp dụng.
Khu vực Tây Nguyên hiện đang giữ vai trò quan trọng xuất khẩu nhiều mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam gồm cà phê, ca cao, cao su, hạt điều…., EVFTA được kỳ vọng sẽ là động lực để doanh nghiệp đầu tư công nghệ, nâng cao hàm lượng giá trị gia tăng cho sản phẩm.
Sáng ngày 18/6, đoàn công tác Bộ Công Thương đã thẩm định sản phẩm đề tài “Nghiên cứu tách chiết và thu nhận axit Chlorogenic từ hạt cà phê xanh ứng dụng làm thực phẩm chức năng” do Trường Cao đẳng Công nghiệp thực phẩm (Phú Thọ) thực hiện.
Là địa phương có thế mạnh về các loại nông sản như cà phê, tiêu, cao su… thời gian qua, ngành Công Thương Đắk Nông đã chú trọng phát triển công nghiệp chế biến nông sản nhằm nâng giá trị cho các sản phẩm này.
Cà phê là một loại cây có giá trị kinh tế cao của Việt Nam. Xuất khẩu cà phê hiện chiếm khoảng 13% tổng giá trị xuất khẩu nông sản Việt Nam, giúp Việt Nam trở thành nước xuất khẩu cà phê vối lớn nhất thế giới, chiếm tới 43% thị phần cà phê toàn cầu và đứng ở vị trí thứ hai sau Brazil về xuất khẩu cà phê trên thế giới.
Đề tài nhằm xây dựng được quy trình công nghệ, mô hình thiết bị để sản xuất được axit Chlorogenic từ hạt cà phê xanh bằng công nghệ lên men, ứng dụng làm thực phẩm chức năng nhằm nâng cao giá trị kinh tế và đa dạng hóa sản phẩm cà phê Việt Nam.
Pectinase hiện nay được thu nhận chủ yếu trên quy mô công nghiệp từ vi khuẩn Bacillus và nấm mốc Aspergillus. Với khả năng phát triển nhanh trên nhiều loại cơ chất khác nhau, đặc biệt là trên các phế liệu nông nghiệp giàu pectin, nấm mốc Aspergillus niger luôn thu hút được nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên cứu. Do đó, việc tuyển chọn chủng Aspergillus niger sinh pectinase cao để tách chiết axit chlorogenic là vấn đề cần thiết.