Thứ tư, 15/01/2025 | 15:36
Bột chuối xanh ra đời nhằm tận dụng nguyên liệu chuối xanh và cải thiện giá trị dinh dưỡng của sản phẩm. Nó giúp mở rộng ứng dụng của chuối xanh trong công nghiệp thực phẩm, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của thị trường đối với các sản phẩm không gluten và thực phẩm ít đường. Vậy hãy cùng Foodnk tìm hiểu quy trình sản xuất của bột chuối xanh và tính ứng dụng của nó ở dưới bài viết này nhé!
Trứng là một sản phẩm thiết yếu trong ngành kinh doanh thực phẩm. Tuy nhiên, thị trường trứng liên tục biến động do cúm gia cầm và lời kêu gọi nuôi thả ngày càng tăng, khiến các nhà sản xuất gặp nhiều khó khăn trong việc tìm ra giải pháp khả thi.
Hướng tới mục tiêu ngừng sử dụng hoàn toàn kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi, đẩy mạnh chăn nuôi an toàn sinh học, các nhà khoa học thuộc Trường Đại học Hùng Vương đã đề xuất và được Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) phê duyệt thực hiện dự án “Sản xuất thử nghiệm chế phẩm thảo dược có hoạt tính kháng khuẩn sử dụng trong thức ăn chăn nuôi”
Các nhà khoa học thuộc Trường Đại học Hùng Vương đã sản xuất thành công 2 chế phẩm thảo dược thay thế kháng sinh bổ sung trong thức ăn chăn nuôi, gồm HP02 (dùng cho gia cầm) và HS02 (dùng cho gia súc). Sản phẩm của nhóm nghiên cứu giúp các doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi có thêm cơ sở khoa học và thực tiễn để chuyển đổi hoạt động sản xuất kinh doanh theo hướng không sử dụng kháng sinh tổng hợp.
Với mục tiêu tạo ra sản phẩm thay thế thuốc kháng sinh trong nuôi trồng thủy sản, nhóm nghiên cứu thuộc Trường Đại học Nguyễn Tất Thành và Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TP Hồ Chí Minh đã sản xuất thành công chế phẩm sinh học thiên nhiên từ lá bàng khô. Sản phẩm của nhóm nghiên cứu chứa nhiều dược chất, đặc biệt là violaxanthin, góp phần tiêu diệt các loại vi khuẩn, nấm trong nước và trên cơ thể cá, đồng thời an toàn với con người.
Mới đây, các nhà nghiên cứu của Đại Học Khoa Học và Công Nghệ King Abdulla (KAUST) đã sản xuất một loại màng phức hợp mỏng bền vững từ vỏ tôm, có thể thay thế các loại màng thông thường làm từ nhiên liệu hóa thạch.
Rong biển là nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng về chủng loại ở khu vực biển miền trung Việt Nam; là nguồn nguyên liệu rẻ tiền, dễ kiếm, thời gian nuôi trồng ngắn… Cho thấy đây là nguồn nguyên liệu tiềm năng cần được nghiên cứu, khai thác và sử dụng sao cho phù hợp.
Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Tiền Giang đã nghiên cứu đưa vào sử dụng 3 chế phẩm sinh học ứng dụng nuôi tôm thẻ chân trắng an toàn sinh học.
Đại học Kỹ thuật Đan Mạch đang hợp tác với một công ty quốc tế tìm kiếm các hợp chất tự nhiên có khả năng ức chế nấm bệnh trên cây trồng.
Việc nghiên cứu thành công hai công nghệ sản xuất hỗn hợp axit béo không thay thế omega 3 & omega 6 và vitamin E từ nguồn phụ phẩm chế biến dầu đậu tương đã đem lại lợi ích thiết thực cho ngành công nghiệp sản xuất dầu thực vật.
Nghiên cứu của nhóm nghiên cứu Hệ thống thực phẩm bền vững trong tương lai tại Đại học Helsinki cùng với Trung tâm Nghiên cứu Kỹ thuật VTT của Phần Lan cho thấy rằng ovalbumin do nấm tạo ra có thể có khả năng giảm thiểu một phần gánh nặng về môi trường liên quan đến bột lòng trắng trứng gà.
Amoniac (NH3) thường được sử dụng trong phân bón, do đó có thể gây ô nhiễm nguồn nước khi chảy ra khỏi ruộng. Tuy nhiên, một nghiên cứu mới cho thấy vi khuẩn chỉnh sửa gen có thể trở thành giải pháp thay thế cho những loại phân bón như vậy.
Mục đích của nghiên cứu nhằm bổ sung bột gấc vi bao vào sản phẩm nước cam để sử dụng màu tự nhiên trong bột gấc thay thế hoặc hạn chế hàm lượng màu tổng hợp có trong sản phẩm, đồng thời bổ sung carotenoid vào trong nước cam nhằm nâng cao giá trị và chất lượng của nước cam.
Đá viên thường được sử dụng rất nhiều cùng các loại đồ uống hay giữ lạnh cho thực phẩm khi di chuyển. Tuy nhiên, đá viên thường tan chảy rất nhanh khi gặp nhiệt độ cao, chính vì điều này, các nhà khoa học đã tìm cách giải quyết hạn chế đó với "đá viên thạch" làm từ nước có thể tái sử dụng, giữ nguyên hình dạng ở mọi nhiệt độ.
Với suy nghĩ làm sao để đưa hoạt chất saponin ứng dụng vào sản xuất các sản phẩm tốt cho sức khỏe, các nhà khoa học của Trường Cao đẳng Bách khoa Sài Gòn đã nghiên cứu và làm chủ được công nghệ sản xuất saponin từ trái bồ kết và bồ hòn và ứng dụng vào sản xuất dược mỹ phẩm.
Hiệu quả khử trùng phụ thuộc vào nồng độ sử dụng, lượng rau cũng như nhiệt độ của nước rửa.
Công ty Cổ phần dược phẩm CPC1 Hà Nội đã sản xuất thành công bột sinh khối Bifidobacterium và sản phẩm hỗ trợ duy trì vi sinh đường ruột - BIOFIDA thay thế sản phẩm nhập ngoại.
Thành công của dự án cho thấy Việt Nam hoàn toàn có thể sản xuất được nguồn sinh khối của vi khuẩn Bifidobacterium, để vừa đáp ứng nhu cầu trong nước, giảm giá thành sản phẩm, đồng thời, có thể hi vọng xuất khẩu sang thị trường các nước lân cận.
Mặc dù một số trại giống đang chuyển sang các loại thức ăn thay thế, các chuyên gia dinh dưỡng vẫn cho rằng, hiện tại Artemia sẽ tiếp tục giữ vai trò quan trọng trong phần lớn quy trình sản xuất giống thủy sản.
TS Hồ Thanh Tâm (32 tuổi), Trường Đại học Duy Tân, Đà Nẵng nghiên cứu và ứng dụng những phương pháp kỹ thuật nuôi cấy sinh khối (gồm mô, cơ quan, tế bào thực vật) để tạo ra dược chất với hàm lượng tương đương cây trồng ngoài tự nhiên. Đây là cách để có thể chủ động nguồn dược liệu có hoạt chất sinh học cao trong nước khi nguồn ngoài tự nhiên ngày càng cạn kiệt.