Thứ hai, 12/05/2025 | 01:58
Trong khuôn khổ Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020 do Bộ Công Thương chủ trì, Viện Công nghiệp Thực phẩm đã được giao thực hiện đề tài: “Nghiên cứu công nghệ sản xuất một số sản phẩm lên men từ củ gừng Việt Nam”.
Chuối xanh được xem là loại trái cây chứa hàm lượng tinh bột kháng tự nhiên cao, đây là loại tinh bột có nhiều tác dụng tốt cho sức khỏe.
Trong khuôn khổ đề tài: “Nghiên cứu công nghệ sản xuất một số sản phẩm lên men từ củ gừng Việt Nam”, mã số ĐT.01.16/CNSHCB, nhóm nghiên cứu thuộc Viện Công nghiệp thực phẩm đã tiến hành xây dựng quy trình công nghệ sản xuất gừng muối chua theo phương pháp lên men lactic từ gừng tươi Việt Nam.
Nghiên cứu nhằm tạo ra các vi hạt Lactobacillus plantarum bằng phương pháp sấy phun với mong muốn tăng cường khả năng sống sót của probiotic khi qua hệ thống tiêu hóa. Hiệu quả tạo vi hạt với chất mang skim milk 15-25% (w/v) và tỷ lệ phối trộn skim milk: tinh bột chuối giàu RS (15-25% :1,5%) được khảo sát.
Mục đích của nghiên cứu là tạo sự đa dạng về sản phẩm thực phẩm từ đậu nành. Nghiên cứu này đã thử nghiệm bổ sung các chủng vi khuẩn probiotic Lactobacillus trong việc tạo sản phẩm sữa đậu nành lên men probiotic.
Lactobacillus plantarum là một loại vi khuẩn gram dương, hình que và không gây bệnh, có thể phát triển trong khoảng nhiệt độ 12-40 độ C.
Nghiên cứu này được tiến hành nhằm phân lập các chủng vi khuẩn lactic và thử nghiệm ứng dụng trong sản xuất nem chua nấm rơm (Volvariella volvacea).