Chủ nhật, 11/05/2025 | 14:49
Viện Nghiên cứu Hải sản đã bắt tay với Tập đoàn Sao Mai ứng dụng thành công công nghệ enzyme để biến phụ phẩm cá tra thành nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi.
Áp dụng công nghệ hiện đại, tiên tiến trong quá trình sản xuất là hướng đi đúng đắn cho các doanh nghiệp sản xuất chè Việt Nam để từ đó nâng cao chất lượng sản phẩm, chiếm lĩnh lòng tin của người tiêu dùng.
Chiều nay 27/9, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Phan Ngọc Thọ đã có buổi làm việc với Viện Công nghệ sinh học - Đại học Huế về định hướng phát triển trong thời gian tới, sớm trở thành Viện hàng đầu của quốc gia tại khu vực miền Trung – Tây Nguyên về nghiên cứu ứng dụng y sinh học và nông nghiệp bền vững. (Nguồn: Đài Phát thanh Truyền hình Thừa Thiên Huế)
Hiện nay, việc sản xuất chế phẩm enzyme đã và đang phát triển mạnh mẽ trên quy mô công nghiệp, không ngừng tăng về khối lượng, chủng loại và lĩnh vực ứng dụng.
Ngày 22 tháng 9 năm 2021, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành đã ký Quyết định 1600/QĐ-TTg phê duyệt Đề án Phát triển công nghiệp sinh học ngành Công Thương đến năm 2030.
Việc nghiên cứu quy trình chế biến các sản phẩm từ quả bưởi là giải pháp phù hợp để đẩy mạnh đưa bưởi Việt ra phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu.
Mục tiêu của đề tài nhằm nghiên cứu quy trình tạo được rễ tơ cây bá bệnh trong phòng thí nghiệm, từ đó xây dựng công nghệ nhân sinh khối rễ trong hệ thống nuôi cấy bioreactor 20 lít, giúp hỗ trợ chuyển giao công nghệ để đi đến sản xuất quy mô lớn,
Công nghệ sinh học đã và đang được ứng dụng rộng rãi trong các ngành, lĩnh vực; bước đầu đã đạt được một số kết quả đáng khích lệ, góp phần thúc đẩy phát triển KT-XH, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh.
Việc ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, đặc biệt là công nghệ sinh học, trong đó có công nghệ vi sinh vào sản xuất đã mang lại những tác dụng to lớn cho ngành nông nghiệp với những ưu điểm vượt trội
Trung tá, TS. Phạm Kiên Cường, Trưởng phòng Công nghệ Hóa sinh, Viện Công nghệ mới (Viện Khoa học và Công nghệ Quân sự - Bộ Quốc Phòng) chia sẻ về triển vọng và thách thức trong việc ứng dụng công nghệ sinh học công nghệ mới vào những lĩnh vực quân sự và phi quân sự.
Công nghệ xử lý phụ phẩm trong sản xuất nông nghiệp góp phần nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm và nâng cao thu nhập cho người sản xuất.
Hiện nay, tinh bột khoai mì đang được sử dụng rất nhiều trong đời sống để tạo ra những món ăn quen thuộc với chúng ta như bánh canh, trân châu trà sữa,…
Thành tựu từ ứng dụng công nghệ sinh học đã tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh Hòa Bình, nhất là trong các lĩnh vực nông nghiệp, y dược, bảo vệ môi trường.
Có thể tìm đọc toàn văn Báo cáo kết quả nghiên cứu của Đề tài (Mã số 16386/2019) tại Cục Thông tin KH&CN Quốc gia.
Để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, năm 2018, nhóm nghiên cứu tại Viện Công nghiệp Thực phẩm do ThS. Trịnh Thanh Hà dẫn đầu, đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất phụ gia thực phẩm từ hoa Cúc (Matricaria recutita L.) và ứng dụng trong bảo quản thực phẩm”.
Ba loại sản phẩm maltodextrin, nha maltose và bột protein sản xuất từ gạo bằng phương pháp enzyme mang lại hiệu quả cao, an toàn cho sản phẩm, giảm thiểu gây ô nhiễm môi trường và được ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp thực phẩm và dược phẩm
Bộ Công Thương đã chủ động, tích cực hỗ trợ các đơn vị thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam triển khai các nhiệm vụ khoa học và công nghệ theo định hướng chuyển dịch từ nghiên cứu cơ bản sang nghiên cứu ứng dụng và đã mang lại nhiều kết quả cao, có ý nghĩa về kinh tế - xã hội.
Các enzyme pectinase, polygalacturonase hay hemicellulase đã giúp bóc vỏ triệt để hơn, đồng thời giảm tiêu hao điện năng cho bóc vỏ gỗ, như trường hợp tốt nhất đạt xấp xỉ 50% điện năng tiêu thụ khi sử dụng chế phẩm Pectinex.
Sản phẩm phân bón lá vi lượng chứa các phân đoạn chitosan, xanthan chiếu xạ có khả năng kích thích cây trồng sinh trưởng phát triển và giảm thiểu mức độ sâu bệnh hại, có thể được sử dụng trong sản xuất rau an toàn phục vụ mục tiêu phát triển bền vững.
Những tình nguyện viên sẽ được tập huấn chuyên sâu về vi sinh bản địa, tự sản xuất chế phẩm vi sinh, ứng dụng trong vệ sinh môi trường, khử mùi nhà vệ sinh trường học, chuồng trại chăn nuôi, ứng dụng vi sinh bản địa trong sản nông nghiệp, giảm thiểu chi phí.