Thứ tư, 30/04/2025 | 11:21
Cuốn Cẩm nang công nghệ sinh học trình bày một cách cô đọng hơn 200 quy trình công nghệ được nghiên cứu và ứng dụng trong Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020.
Kết quả của nghiên cứu cho thấy qui trình chiết tách dầu bao gồm hai công đoạn: tách hạt ra khỏi bã nhầy và chiết dầu từ hạt. Việc sử dụng enzyme Viscozyme L bổ sung sau khi gia nhiệt bã phụ phẩm đến 40oC và ủ qua đêm cho thấy hạt được tách khỏi lớp keo bao quanh và làm sạch dễ dàng.
Staphylococcus aureus là tác nhân phổ biến gây nhiễm trùng bệnh viện cũng như trong cộng đồng dân cư với tỷ lệ mắc và tử vong cao trên toàn thế giới.
Chiều ngày 6/12/2019 tại văn phòng Bộ Công Thương đã diễn ra buổi báo cáo nghiệm thu đề tài “Ứng dụng enzyme phytase trong chế biến đậu nành và ngũ cốc tạo sản phẩm thực phẩm” do trường Đại học Sư phạm Hà Nội thực hiện.
Với mong muốn tạo ra được các hệ thống thiết bị và hoàn thiện công nghệ để sản xuất được tiêu xanh, tiêu đỏ và tiêu trắng, làm gia tăng giá trị của hạt tiêu, năm 2017, Viện Khoa học kỹ thuật Nông lâm Tây Nguyên đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thiết bị sản xuất tiêu đỏ, tiêu xanh và tiêu sọ bằng công nghệ enzyme”.
Protease là enzyme được sử dụng rộng rãi và phổ biến trong nhiều lĩnh vực như y dược, công nghiệp, nông nghiệp… Trong nghiên cứu này, các tác giả tiến hành tối ưu các điều kiện lên men từ chủng Bacillus subtilis Bs04 nhằm thu nhận enzyme có hàm lượng và hoạt độ cao nhất.
Viện Nghiên cứu và ứng dụng sinh học công nghệ cao (HIbiotek) vừa nghiên cứu, sản xuất thành công tá dược tan (DE5) từ tinh bột sắn bằng phương pháp enzyme. Đây là kết quả của dự án sản xuất thử nghiệm thuộc Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020 do Bộ Công Thương quản lý.
Lysin đáp ứng tất cả các điều kiện trên và do đó nó được xem là một sự lựa chọn phù hợp để kiểm soát tác nhân gây bệnh trong thực phẩm. Với mục tiêu tạo ra chế phẩm endolysin vào thực tế sản xuất, chế biến thực phẩm, chúng tôi tiến hành nghiên cứu quy trình lên men quy mô 80 lít và tạo chế phẩm endolysin có hoạt tính tốt và an toàn.
Ứng dụng chế phẩm sinh học enzyme vào quá trình sản xuất giấy đang mở ra hướng đi mới cho ngành giấy trên thế giới nói chung và ngành giấy Việt Nam nói riêng.
Dự án góp phần mở ra hướng đi mới nhằm khai thác có hiệu quả giá trị quả gấc Việt Nam.
Các tồn tại trong công nghệ sản xuất nước mắm sẽ được giải quyết theo hướng hoàn thiện các công đoạn thủy phân và ủ tạo hương khi sử dụng đa enzyme thủy phân protein cá, kết hợp với chế phẩm vi sinh tạo hương sẽ được thực hiện.
Kết quả giải pháp góp phần mở thêm phương pháp mới trong việc trích ly giá trị dinh dưỡng của quả gấc phục vụ nhu cầu đời sống, đồng thời nâng cao giá trị kinh tế cây gấc, cải thiện đời sống cho nông dân trồng gấc.
Năm 2015, TS. Cao Văn Sơn, Công ty TNHH Viện công nghiệp Giấy và Xenluylô, Tổng công ty Giấy Việt Nam và các cộng sự đã tiến hành nghiên cứu ứng dụng enzyme để tẩy mực trong xử lý giấy tái chế với mục tiêu xây dựng được quy trình công nghệ và mô hình.
Các nhà nghiên cứu tại Viện Công nghệ Tokyo đã tìm ra một loại enzyme thuộc dòng glycerol-3-phosphate acyltransferase (GPAT) có triển vọng làm tăng sản lượng nhiên liệu sinh học từ tảo đỏ Cyanidioschyzon merolae.