Thứ ba, 31/12/2024 | 00:55
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng vừa ký Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 30/1/2023 của Bộ Chính trị về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới.
Ngày 15/2, Bộ NN-PTNT tổ chức cuộc họp Ban Điều hành Đề án phát triển công nghiệp sinh học ngành nông nghiệp đến năm 2030.
Với quy mô ứng dụng và trình độ công nghệ ngày càng cao, nhân lực chất lượng cao là một trong những yếu tố then chốt trong việc phát triển ngành công nghệ sinh học.
Ngày 31/1/2023, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển đất nước. Mục tiêu đến năm 2030, Việt Nam là 01 trong 10 quốc gia hàng đầu châu Á về sản xuất và dịch vụ thông minh công nghệ sinh học. Đến năm 2045, Việt Nam là quốc gia có nền công nghệ sinh học phát triển trên thế giới.
Đến năm 2045, Việt Nam là quốc gia có nền công nghệ sinh học phát triển trên thế giới, trung tâm sản xuất và dịch vụ thông minh khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo về công nghệ sinh học thuộc nhóm dẫn đầu khu vực châu Á. Công nghiệp sinh học đóng góp 10 - 15% vào GDP.
Vừa qua, đại diện UBND tỉnh Thái Bình đã đến thăm, kiểm tra tình hình quản lý và việc tổ chức thực hiện dự án "Ứng dụng công nghệ sinh học trong chế biến để nâng cao chất lượng và đa dạng hóa sản phẩm nước mắm từ nguồn lợi thủy sản đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng tại Thái Bình" tại Công ty Cổ phần Thủy sản thương mại Diêm Điền (huyện Thái Thụy).
Tập trung phát triển, phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia có nền công nghệ sinh học phát triển trên thế giới, trung tâm sản xuất và dịch vụ thông minh về công nghệ sinh học, thuộc nhóm dẫn đầu khu vực Châu Á. Xây dựng ngành công nghiệp sinh học thành ngành kinh tế - kỹ thuật quan trọng, đóng góp tích cực vào GDP cả nước.
Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư mang đến những thay đổi sâu sắc đối với các lĩnh vực, trong đó có công nghệ sinh học. Trên nền tảng những công nghệ lõi của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, ngành công nghệ sinh học của Việt Nam bước đầu đã có những bước tiến quan trọng, mở ra nhiều triển vọng phát triển mới...
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn bày tỏ mong muốn Hoa Kỳ sẽ hỗ trợ Việt Nam trong việc thực hiện Đề án phát triển công nghiệp sinh học ngành nông nghiệp đến năm 2030.
Dự án “Nghiên cứu phát triển và làm chủ công nghệ sản xuất quy mô công nghiệp một số chế phẩm vi sinh, enzym và protein” thành công là bước đột phá, tạo nền tảng trong nghiên cứu công nghệ sinh học và công nghệ chiết xuất, bào chế thực phẩm chức năng có chất lượng cao, phục vụ nhu cầu chăm sóc sức khỏe của cộng đồng.
Sáng ngày 16/02/2023, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bắc Giang tổ chức Hội nghị tập huấn “Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, ứng dụng công nghệ sinh học trên địa bàn tỉnh Bắc Giang, giai đoạn 2022-2025, định hướng đến năm 2030”.
Chế phẩm sinh học xử lý ô nhiễm dầu từ ứng dụng vi sinh vật tạo màng sinh học trên than sinh học xử lý ô nhiễm dầu thân thiện môi trường, dễ sử dụng, hiệu quả xử lý dầu tốt, thời gian bảo quản dài và thân thiện với môi trường, đồng thời giảm được 30% chi phí so với các phương pháp khác.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cùng với Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ vừa tổ chức Hội thảo quốc tế 'Nâng cao nhận thức cộng đồng và tăng cường ứng dụng công nghệ sinh học trong nông nghiệp'.
Việc ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực nông nghiệp đã và đang được tỉnh Đắk Lắk quan tâm đầu tư. Đây là cơ sở quan trọng cho việc định hướng phát triển công nghệ sinh học phục vụ sản xuất nông nghiệp trong thời gian tới.
Từ các sản phẩm được Viện Công nghệ mới nghiên cứu và sản xuất trong khuôn khổ Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020, có thể thấy tiềm năng ứng dụng của công nghệ sinh học, công nghệ mới trong nhiều lĩnh vực phục vụ công cuộc phát triển – bảo vệ Tổ quốc còn rất lớn.
Công nghệ sinh học là một lĩnh vực sáng tạo, mang tính liên ngành và có tác động đến nhiều lĩnh vực khác nhau, bao gồm nông nghiệp, công nghiệp, y học, môi trường, hóa chất...
Lãnh đạo ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Hòa Bình đánh giá, việc ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất là xu thế tất yếu, mang lại “lợi nhuận kép”, giúp nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm nông nghiệp...
Nhờ vào sự phát triển của công nghệ sinh học và công nghệ xanh, vật liệu xây dựng – kiến trúc bền vững ngày càng có nhiều tiềm năng thay thế vật liệu truyền thống.
Các nhà khoa học thuộc Viện Công nghệ Sinh học Thực phẩm (Đại học Bách khoa Hà Nội) đã đề xuất và được Bộ Khoa học và Công (KH&CN) nghệ phê duyệt thực hiện đề tài “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ xử lý sinh học có kiểm tra mùi hôi và nước rỉ rác để xử lý chất rắn sinh hoạt phù hợp với điều kiện Việt Nam”
Mới đây, UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã ban hành Kế hoạch số 14/KH-UBND về ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH) đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 (Kế hoạch).