Chủ nhật, 04/05/2025 | 23:51
Nhằm tìm ra biện pháp giảm hàm lượng histamine (một hợp chất gây ngộ độc) trong nước mắm, các nhà khoa học thuộc Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ vi sinh để giảm hàm lượng histamine trong nước mắm truyền thống” thuộc “Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020”.
Các cán bộ của Trung tâm Ứng dụng Tiến bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) thuộc Sở KH&CN tỉnh Sóc Trăng đã sản xuất thành công 2 chế phẩm sinh học là Sta.EM-Pro và Sta.EM-Detox có chất lượng cao, góp phần kiểm soát môi trường nuôi thủy sản theo hướng bền vững.
Việc ứng dụng sản phẩm nghiên cứu sản xuất chế phẩm giàu thymol và carvacrol từ cỏ xạ hương Thymus vulgaris L trong bảo quản thực phẩm sẽ mở ra tiềm năng sử dụng sản phẩm này trong chế biến, bảo quản thực phẩm
Nhóm tác giả của Trung tâm Công nghệ sinh học TPHCM đã nghiên cứu sử dụng vỏ trấu thành chất mang mới, để sản xuất các chế phẩm vi sinh, sử dụng trong nông nghiệp và xử lý môi trường.
Có thể tìm đọc toàn văn Báo cáo kết quả nghiên cứu của Đề tài (Mã số 16386/2019) tại Cục Thông tin KH&CN Quốc gia.
Các enzyme pectinase, polygalacturonase hay hemicellulase đã giúp bóc vỏ triệt để hơn, đồng thời giảm tiêu hao điện năng cho bóc vỏ gỗ, như trường hợp tốt nhất đạt xấp xỉ 50% điện năng tiêu thụ khi sử dụng chế phẩm Pectinex.
Nhóm tác giả của Trung tâm Công nghệ sinh học TPHCM đã nghiên cứu sử dụng vỏ trấu thành chất mang mới, để sản xuất các chế phẩm vi sinh, sử dụng trong nông nghiệp và xử lý môi trường.
Nhóm tác giả của Trung tâm Công nghệ sinh học TPHCM đã nghiên cứu sử dụng vỏ trấu thành chất mang mới, để sản xuất các chế phẩm vi sinh, sử dụng trong nông nghiệp và xử lý môi trường.
Chế phẩm sinh học cũng là giải pháp ứng dụng cho lộ trình sản xuất nông nghiệp bền vững hiện được nhiều quốc gia trên thế giới hướng đến, trong đó có Việt Nam.
Nghiên cứu sản xuất chế phẩm giàu astaxanthin có nguồn gốc từ vi khuẩn Paracoccus carotinifaciens bổ sung vào thức ăn cá cảnh, cá hồi và tôm bố mẹ
Nhờ những tác động tích cực của chế phẩm sinh học trong cải thiện chất lượng nước và nâng cao sức khỏe; mô hình sử dụng chế phẩm sinh học cho tôm hùm nuôi lồng đã mang lại hiệu quả rõ nét.
Bài thuốc dân gian của người dân tộc Dao đã gợi ý cho TS. Nguyễn Quyết Tiến và các cộng sự ở Viện Hóa học (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) phát triển thành công sản phẩm trị sỏi thận, sỏi mật hiệu quả và có giá thành phù hợp với điều kiện của Việt Nam.
Chế phẩm sinh học của đề tài nghiên cứu đã giúp hàm lượng nhựa trong gỗ bạch đàn giảm 50,58%, gỗ keo giảm 50,61%, cao gấp đôi so với phương pháp truyền thống tại các nhà máy giấy.
Sau hai năm nghiên cứu và thử nghiệm, nhóm tác giả thuộc Trung tâm Công nghệ sinh học TPHCM đã chế tạo ra chế phẩm thảo dược giúp phòng ngừa bệnh tiêu chảy và cải thiện tăng trưởng cho heo và gà, đồng thời giúp giải quyết vấn đề lạm dụng thuốc kháng sinh trong chăn nuôi.
Sim (Rhodomyrtus tomentosa) chứa nhiều hợp chất có hoạt tính sinh học quan trọng. Trong đó, polyphenol và vitamin C là các hợp chất được được ứng dụng nhiều trong thực phẩm, dược phẩm và y học. Nghiên cứu tiến hành khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình trích ly polyphenol và vitamin C từ quả sim bằng phương pháp sử dụng chế phẩm pectinase
Thực phẩm chức năng chứa LF được khuyến cáo sử dụng hàng ngày cho mọi đối tượng và đặc biệt là trẻ em và người ốm.
Bên cạnh lợi ích kinh tế, nghề nuôi tôm phát triển ồ ạt gây ô nhiễm môi trường. Yêu cầu về việc sử dụng chế phẩm sinh học để phát triển bền vững ngành nuôi tôm trở nên cấp thiết.
Hiện nay, bệnh viêm nhiễm phụ khoa được coi là bệnh nhiễm trùng phổ biến đặc biệt ở các nước nhiệt đới trong đó có Việt Nam. Nhiều thống kê từ năm 2004 đến nay cho thấy, tỷ lệ chị em viêm nhiễm phụ khoa vẫn ở mức cao, chiếm đến 90%.
Nghiên cứu của TS Phan Thị Anh Đào (Trung tâm Phát triển KH&CN Trẻ) và cộng sự cho thấy, cao chiết từ rau răm có thể thay thế chất phụ gia hóa học trong việc bảo quản tôm thẻ chân trắng.
Bộ Công Thương mới đây đã nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm Lactoferrin từ Pichia pastoris tái tổ hợp để sản xuất thực phẩm chức năng” do Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm (Đại học Bách Khoa Hà Nội) thực hiện. Đề tài thuộc Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020.