Thứ tư, 30/04/2025 | 11:44
Trong số họ tôm hùm gai nhiệt đới trong vùng biển Ấn Độ Dương - Tây Thái Bình Dương, loài tôm hùm bông được nuôi tập trung nghiên cứu ở nhiều nước. Sở dĩ nghề nuôi tôm hùm lồng phát triển mạnh trong vài thập niên qua, bởi nhu cầu tiêu thụ lớn, giá cao, khả năng cung cấp giống từ tự nhiên cũng như khả năng thích nghi tốt trong điều kiện nuôi lồng của loài tôm hùm này.
Sau 1 năm kết hợp triển khai thử nghiệm dự án “Xây dựng mô hình nuôi thâm canh tôm thẻ chân trắng hai giai đoạn bằng công nghệ Biofloc gắn tiêu thụ sản phẩm tại các tỉnh phía Bắc”, giai đoạn 2019 – 2021, dự án đã bước đầu thành công...
Với việc đẩy mạnh ứng dụng KHCN trong nuôi trồng thuỷ sản nói chung, nuôi tôm theo hình thức công nghiệp nói riêng, đến nay, 11/12 xã, phường có diện tích nuôi tôm tại TP Móng Cái (tỉnh Quảng Ninh) đã hình thành các vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ứng dụng công nghệ nuôi mới...
Sau khi thử nghiệm mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng bằng dùng dịch nano bạc khử khuẩn do Viện Công nghệ Nano (INT) thuộc Đại học Quốc gia TPHCM thực hiện, vụ tôm của Công ty TNHH Hoàng Vũ đã thu về lợi nhuận gấp 3 lần so với cách nuôi trước đây.
Ở Việt Nam đã có một số công trình nghiên cứu về giun nhiều tơ, tuy nhiên chưa có nghiên cứu sâu về sinh sản trùng huyết, rươi.
Các em học sinh của Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong (Nam Định) đã chế tạo thành công nhựa sinh học làm từ vỏ tôm và các loại rác thải nông nghiệp được thu gom từ các chợ tại địa phương.
Các nhà khoa học của Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 2 đã chọn lọc và sản xuất thành công 2 sản phẩm dùng xử lý nước nuôi tôm.
Nghiên cứu mới chứng minh rằng tôm chân trắng Thái Bình Dương được cho ăn chế độ ăn ít bột cá có bổ sung chất phụ gia từ thực vật có tốc độ tăng trưởng và phản ứng miễn dịch tương đương với tôm được cho ăn chế độ ăn nhiều bột cá.
Quy trình được triển khai theo chuỗi khép kín từ nghiên cứu, thử nghiệm đến ứng dụng vào sản xuất và phân phối thương mại hóa sản phẩm, giúp tận dụng được nguồn phụ phẩm dồi dào và nâng cao giá trị của con tôm.
Năm nay Công ty TNHH SX&TM Trúc Anh vừa tròn 15 tuổi. Đây cũng là khoảng thời gian đủ dài để Trúc Anh ghi dấu ấn của mình bằng những chế phẩm vi sinh hiện đại trên mỗi vuông tôm, thay đổi tập tục nuôi tôm truyền thống của bà con nơi miền Tây sông nước.
Dự án đã sản xuất được hàng chục tấn chế phẩm vi sinh được cấp phép lưu hành sử dụng trong nuôi tôm của Tổng cục Thủy sản.
Nuôi tôm là lĩnh vực kinh tế mũi nhọn của nước ta, góp phần quan trọng trong tổng giá trị xuất khẩu thủy sản.
Theo Tổng cục Thủy sản, mỗi năm, Việt Nam nuôi và khai thác hơn 6 triệu tấn thủy hải sản, trong đó tôm chiếm lượng lớn và tiếp tục gia tăng theo định hướng xây dựng ngành thủy hải sản trở thành mũi nhọn kinh tế của Chính phủ.
Nghiên cứu mới chứng minh rằng tôm chân trắng Thái Bình Dương được cho ăn chế độ ăn ít bột cá có bổ sung chất phụ gia từ thực vật có tốc độ tăng trưởng và phản ứng miễn dịch tương đương với tôm được cho ăn chế độ ăn nhiều bột cá.
Được thành lập năm 2004, tại Công Điền, Vĩnh Trạch, TP. Bạc Liêu, Công ty TNHH SX&DV Trúc Anh xác định tầm quan trọng của các chế phẩm vi sinh trong việc bảo vệ môi trường và tạo ra sản phẩm tôm sạch nên từ khi thành lập đến nay, các chế phẩm vi sinh của Trúc Anh luôn được nghiên cứu kỹ, phù hợp với vùng đất nuôi tôm của đồng bằng sông Cửu Long nói chung, của tỉnh Bạc Liêu nói riêng. 15 năm là khoảng thời gian đủ dài để Trúc Anh ghi dấu ấn của mình bằng những chế phẩm vi sinh hiện đại trên mỗi v
Dưới sự hỗ trợ của Bộ Công Thương thông qua Đề án Phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020, các nhà khoa học và doanh nghiệp công nghệ Việt Nam đã tìm ra giải pháp cho vấn đề cấp bách này.
Chiều 6/12/2019, buổi nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất B-Glucan kích thước phân tử lượng lớn bổ sung trong thức ăn nuôi trồng thuỷ sản” do Viện nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản II (Tp.Hồ Chí Minh) đã diễn ra tại văn phòng Bộ Công Thương.
Nuôi tôm thẻ chân trắng Thái Bình Dương đã chứng minh rằng thay thế bột cá bằng đậu nành và protein ngô cô đặc không ảnh hưởng xấu đến tăng trưởng hoặc hiệu suất.
Dưới sự hỗ trợ của Bộ Công Thương thông qua Đề án Phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020, các nhà khoa học và doanh nghiệp công nghệ Việt Nam đã tìm ra giải pháp cho vấn đề cấp bách này.
Các dự án nuôi tôm theo qui trình sạch, công nghệ tiên tiến đã và đang được đầu tư thành công tại vùng cát xã Tam Hòa, H. Núi Thành và xã Bình Hải, H. Thăng Bình (Quảng Nam) mang lại hiệu quả kinh tế cao. Nuôi tôm ứng dụng công nghệ cao đang được địa phương khuyến khích nhân rộng.