Thứ tư, 07/05/2025 | 20:30
Nghiên cứu này được thực hiện với mục tiêu xác định sự thay đổi của vi sinh vật trong quá trình lên men ca cao (Theobroma cacao) thông qua việc xác định, phân lập, nhận diện và tuyển chọn vi sinh vật hữu ích trong lên men ca cao.
Nhờ sử dụng chế phẩm men vi sinh ủ với thức ăn và xử lý chất thải nên người dân tại hợp tác xã Tiên Dương (Đông Anh, Hà Nội) dù có nuôi tới cả nghìn con lợn hay hàng chục nghìn con gà vẫn không hề xuất hiện mùi hôi thường thấy. Sản phẩm này giúp cho họ hoàn toàn không cần sử dụng đến thuốc hóa học, đảm bảo quy trình nuôi, trồng sạch cung cấp cho người tiêu dùng.
Ngày nay, vai trò của vi sinh vật làm nguồn giống chủng ngày càng được nghiên cứu chuyên sâu vì có ứng dụng rộng rãi ở nhiều lĩnh vực khác nhau trong công nghệ lên men để sản xuất các sản phẩm lên men, enzyme, chế phẩm sinh học, kháng sinh, acid hữu cơ, vitamin, nhiên liệu sinh học,...
Đề tài “Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu EMINA, phân hữu cơ trong sản xuất hành và biện pháp bảo quản hành bằng rơm tại Hải Dương” do Viện Sinh học nông nghiệp thuộc Học viện Nông nghiệp Việt Nam làm chủ đề tài.
Việc tận dụng rơm rạ, trấu để sản xuất than sinh học trong chế phẩm xử lý nước nhiễm dầu sẽ góp phần hạn chế việc đốt rơm rạ, gây ô nhiễm môi trường sau mỗi mùa gặt.
Nhu cầu tiêu thụ toàn cầu của cây trồng nông nghiệp đang tăng với tốc độ nhanh. Theo Báo cáo Sản lượng Nông nghiệp toàn cầu năm 2019, năng suất toàn cầu cần tăng với tốc độ trung bình hàng năm là 1,73% để sản xuất lương thực, thức ăn, chất xơ và năng lượng sinh học bền vững cho 10 tỷ người vào năm 2050.
Lên men malolactic bao gồm quá trình khử một phân tử cacbonic của acid L-malic bằng enzyme thành acid L-lactic. Đây là một phản ứng quan trọng được thực hiện bởi các vi khuẩn lactic trong quá trình sản xuất rượu vang ở đa số các loại rượu vang đỏ và một số loại rượu vang trắng như rượu champagne, rượu vang trắng khô của một số loại nho acid.
Một nghiên cứu mới đã phát hiện rằng glycan – các phân tử đường có phân nhánh được tìm thấy trong dịch nhầy – có thể ngăn chặn các vi khuẩn tương tác với nhau và ngăn chúng hình thành lớp màng sinh học gây nhiễm trùng, làm cho chúng trở nên vô hại đối với cơ thể người.
Việc làm chủ công nghệ và sử dụng ngay chính các vi sinh vật bản địa ở Việt Nam sẽ giúp chúng ta chủ động về sản phẩm và công nghệ để ứng phó với các sự cố ô nhiễm môi trường do quá trình sản xuất, vận chuyển và sử dụng dầu mỏ gây ra.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, khả năng ứng dụng vi sinh vật xử lý dầu trong nước thải thay thế cho các phương pháp xử lý hóa học khác tại các cơ sở chế biến có quy mô nhỏ, giúp tiết kiệm chi phí đầu tư xử lý nước thải, đồng thời góp phần giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường tại địa phương.
Ngày nay, vai trò của vi sinh vật làm nguồn giống chủng ngày càng được nghiên cứu chuyên sâu vì có ứng dụng rộng rãi ở nhiều lĩnh vực khác nhau trong công nghệ lên men để sản xuất các sản phẩm lên men, enzyme, chế phẩm sinh học, kháng sinh, acid hữu cơ, vitamin, nhiên liệu sinh học,... Việc sử dụng vi sinh vật để sản xuất các sản phẩm tự nhiên sử dụng trong các lĩnh vực chế biến thực phẩm, dược phẩm, mỹ phẩm, y học,… ngày càng phát triển và chuyển sang quy mô công nghiệp với sự kết hợp với các n
Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn – Đo lường – Chất lượng 3 (QUATEST 3) vừa đầu tư thiết bị MALDI Biotyper- Bruker, sử dụng công nghệ khối phổ MALDI TOF để mở rộng năng lực trong việc định danh vi sinh với độ chính xác cao.
Sản phẩm của công trình nghiên cứu là một chế phẩm có thể sản xuất nhanh, đáp ứng tại chỗ khi có sự cố tràn dầu xảy ra tại Việt Nam cần xử lý bằng phương pháp sinh học.
Ngày nay, vai trò của vi sinh vật làm nguồn giống chủng ngày càng được nghiên cứu chuyên sâu vì có ứng dụng rộng rãi ở nhiều lĩnh vực khác nhau trong công nghệ lên men để sản xuất các sản phẩm lên men, enzyme, chế phẩm sinh học, kháng sinh, acid hữu cơ, vitamin, nhiên liệu sinh học,...
Cuốn Cẩm nang công nghệ sinh học trình bày một cách cô đọng hơn 200 quy trình công nghệ được nghiên cứu và ứng dụng trong Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020.
Esterase là nhóm enzyme thủy phân tác động vào cầu nối este và được ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp. Trong sản xuất giấy, sterol esterase đóng vai trò quan trọng nhờ tác dụng phân hủy nhựa cây trong gỗ nguyên liệu. Sterol esterase tham gia vào quá trình thủy phân các este sterol khó phân hủy trong thành phần nhựa cây, giải phóng sterol tự do và các axit béo.
Túi này có độ bền gấp 4 lần túi nilon thông thường vì được làm từ vật liệu Cellulose (Xen-lu-lô-zơ) và có thể phân hủy chỉ sau 2 tháng để ở ngoài môi trường.
Các tồn tại trong công nghệ sản xuất nước mắm sẽ được giải quyết theo hướng hoàn thiện các công đoạn thủy phân và ủ tạo hương khi sử dụng đa enzyme thủy phân protein cá, kết hợp với chế phẩm vi sinh tạo hương sẽ được thực hiện.