Thứ tư, 15/01/2025 | 18:45
Ứng dụng công nghệ sinh học đã mang đến nhiều lợi ích trong việc lai tạo và đưa các loại giống mới vào sản xuất, chủ động kế hoạch sản xuất theo nhu cầu thị trường, góp phần nâng cao giá trị, chất lượng sản phẩm nông nghiệp.
Từ những phế phụ phẩm nông nghiệp đã bị thải loại trong quá trình sản xuất, mụn dừa, xơ dừa... đã trở thành sản phẩm không chỉ hữu ích mà còn có giá trị gia tăng cao.
Ruồi lính đen đã được tổ chức nông thương Liên hiệp quốc (FAO) công nhận là giống côn trùng được ưu tiên xử lý rác thải và sử dụng hàm lượng protein thay thế cho tài nguyên cá đang cạn kiệt.
Với sản phẩm phân bón hữu cơ Moringa và phân bón thủy canh hữu cơ Moringa, các nhà khoa học của Viện Công nghệ sinh học, Đại học Huế hi vọng sẽ góp phần cải thiện độ an toàn trong chuỗi cung ứng thực phẩm, bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng, hướng tới nền nông nghiệp xanh.
Ngày 13/9/2021, UBND tỉnh Phú Yên đã ban hành Kế hoạch thực hiện phát triển công nghiệp sinh học ngành nông nghiệp đến năm 2030.
Việc ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, đặc biệt là công nghệ sinh học, trong đó có công nghệ vi sinh vào sản xuất đã mang lại những tác dụng to lớn cho ngành nông nghiệp với những ưu điểm vượt trội
Nhóm tác giả của Trung tâm Công nghệ sinh học TPHCM đã nghiên cứu sử dụng vỏ trấu thành chất mang mới, để sản xuất các chế phẩm vi sinh, sử dụng trong nông nghiệp và xử lý môi trường.
Chế phẩm sinh học cũng là giải pháp ứng dụng cho lộ trình sản xuất nông nghiệp bền vững hiện được nhiều quốc gia trên thế giới hướng đến, trong đó có Việt Nam.
Ngành nông nghiệp thành phố HCM đã triển khai đồng bộ các giải pháp, trong đó, việc ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH) vào sản xuất nông nghiệp giữ vai trò quan trọng.
Việc tận dụng được nguồn nguyên liệu sẵn có trong nước từ phụ phẩm nông nghiệp kết hợp với chủ động quy trình công nghệ đã đưa giá thành sản xuất thực phẩm chức năng có chứa arabinoxylan của dự án chỉ bằng khoảng 1/7 so với thực phẩm chức năng tương tự nhập ngoại.
Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 429/QĐ-TTg ngày 24/03/2021 về việc phê duyệt Đề án phát triển công nghiệp sinh học ngành nông nghiệp đến năm 2030 (Đề án).
Bộ Công Thương vừa nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất methyl-ß-cyclodextrin (M-ß-CD) từ tinh bột sắn làm phụ gia thế hệ mới cho ngành công nghiệp mỹ phẩm, dược phẩm và thực phẩm chức năng”, do Phòng Thí nghiệm trọng điểm công nghệ lọc, hóa dầu (Viện Hóa học công nghiệp Việt Nam) chủ trì thực hiện.
Bộ Công Thương vừa nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu sản xuất thức ăn chăn nuôi thô xanh dạng lỏng bằng công nghệ vi sinh để nâng cao hiệu suất chuyển hóa thức ăn và chất lượng thịt lợn”.
Công nghệ sinh học là một lĩnh vực công nghệ cao dựa trên nền tảng khoa học về sự sống, kết hợp với quy trình và thiết bị kỹ thuật nhằm tạo ra các công nghệ khai thác các hoạt động sống của vi sinh vật, tế bào thực vật và động vật để sản xuất ở quy mô công nghiệp các sản phẩm sinh học có chất lượng cao, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường, Công nghệ sinh học là một trong 4 lĩnh vực khoa học công nghệ được Đảng và Nhà nước ưu tiên đầu tư phát triển.
Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao TPHCM đã nghiên cứu thành công quy trình bảo quản mãng cầu dai (na) bằng dung dịch chitosan 2%, kết hợp Zeolite/Cu2+, giúp tăng thời hạn bảo quản lên 1,5 - 2 lần so với phương pháp thông thường.
Để thúc đẩy phát triển nông nghiệp Việt Nam theo hướng chất lượng cao và bền vững, ứng dụng công nghệ sinh học được coi là công cụ quan trọng giúp nâng cao năng suất và những đặc tính tốt của các sản phẩm lương thực có nguồn gốc từ động vật và thực vật.
Bộ Công Thương tổ chức nghiệm thu đề tài “Hoàn thiện công nghệ sản xuất chất kìm hãm alpha-glucosidase từ đỗ đen lên men bởi Aspergillus oryzae và ứng dụng tạo thực phẩm chức năng bảo vệ sức khoẻ” do ThS. Nguyễn Thị Thanh Huyền - Viện Cơ điện nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch làm chủ nhiệm.
Thời gian qua, việc ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực nông nghiệp đã và đang được coi trọng, là một hướng đi đúng; giải pháp đột phá xây dựng nền nông nghiệp phát triển toàn diện theo hướng hiện đại.
Một nhóm các nhà nghiên cứu quốc tế đã phát triển một loại enzyme được sản xuất từ chất thải nông nghiệp có thể được sử dụng như một chất phụ gia quan trọng trong bột giặt.
Thời gian qua, việc ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực nông nghiệp đã và đang được coi trọng, là một hướng đi đúng; giải pháp đột phá xây dựng nền nông nghiệp phát triển toàn diện theo hướng hiện đại