Thứ năm, 09/01/2025 | 18:59
Với công nghệ sinh học, màng polymer, chất dẻo plastic… có thể phân hủy dễ dàng, không còn đe dọa môi trường. Công trình này của PGS.TS Đặng Thị Cẩm Hà, Viện Công nghệ Sinh học, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam.
Xúc xích lên men (XXLM) là nhóm sản phẩm thịt lên men khá nổi tiếng trên khắp thế giới, đặc điếm nổi bật của nhóm sản phẩm này là hương vị thơm ngon và cấu trúc rất rắn chắc, dai mịn bởi quá trình lên men, làm khô, làm chín dài ngày ở điều kiện nhiệt độ và độ ẩm khá khắt khe.
Pullulan là chất làm đầy được sử dụng rộng rãi trong ngành công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm và dược phẩm. Trên thế giới, pullulan đang được nghiên cứu và sản xuất trên quy mô công nghiệp ở nhiều nước trên thế giới như Nhật Bản, Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ,… Tuy nhiên, tại Việt Nam, chưa có đơn vị nào nghiên cứu sản xuất pullulan.
Dự án đã sản xuất được hàng chục tấn chế phẩm vi sinh được cấp phép lưu hành sử dụng trong nuôi tôm của Tổng cục Thủy sản.
Pullulan là chất làm đầy được sử dụng rộng rãi trong ngành công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm và dược phẩm.
Nuôi tôm là lĩnh vực kinh tế mũi nhọn của nước ta, góp phần quan trọng trong tổng giá trị xuất khẩu thủy sản.
Ngày 20/12/2019, tại Bạc Liêu, Ban Ứng dụng và Triển khai công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam và Sở Giáo dục, Khoa học và Công nghệ tỉnh Bạc Liêu phối hợp tổ chức Hội thảo: “Giới thiệu sản phẩm khoa học công nghệ phục vụ nuôi trồng thủy sản”.
Được thành lập năm 2004, tại Công Điền, Vĩnh Trạch, TP. Bạc Liêu, Công ty TNHH SX&DV Trúc Anh xác định tầm quan trọng của các chế phẩm vi sinh trong việc bảo vệ môi trường và tạo ra sản phẩm tôm sạch nên từ khi thành lập đến nay, các chế phẩm vi sinh của Trúc Anh luôn được nghiên cứu kỹ, phù hợp với vùng đất nuôi tôm của đồng bằng sông Cửu Long nói chung, của tỉnh Bạc Liêu nói riêng. 15 năm là khoảng thời gian đủ dài để Trúc Anh ghi dấu ấn của mình bằng những chế phẩm vi sinh hiện đại trên mỗi v
Với công nghệ sinh học, màng polymer, chất dẻo plastic… có thể phân hủy dễ dàng, không còn đe dọa môi trường. Công trình này của PGS.TS Đặng Thị Cẩm Hà, Viện Công nghệ Sinh học, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam.
Tính toán bước đầu, hiệu quả kinh tế khi đầu tư sản xuất chè lên men theo công nghệ của đề tài, dự án rất khả quan, cho hiệu quả kinh tế cao hơn nhiều so với sản xuất chè đen hiện nay
Chiều ngày 6/12/2019 tại văn phòng Bộ Công Thương đã diễn ra buổi báo cáo nghiệm thu đề tài “Ứng dụng enzyme phytase trong chế biến đậu nành và ngũ cốc tạo sản phẩm thực phẩm” do trường Đại học Sư phạm Hà Nội thực hiện.
Nhận thấy tiềm năng chế biến gừng thành những sản phẩm đồ uống, lên men hấp dẫn có giá trị cao trên thế giới, nhóm nghiên cứu của Viện Công nghiệp thực phẩm do PGS. TS Nguyễn Thị Việt Anh làm chủ nhiệm đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất một số sản phẩm lên men từ củ gừng Việt Nam”.
Chiều 7/11/2019, tại Hà Nội, Viện Y học ứng dụng Việt Nam (trực thuộc Tổng hội Y học Việt Nam) phối hợp các đơn vị liên quan tổ chức Hội thảo khoa học "Công nghệ sinh học với việc cải thiện nguồn cung thực phẩm và sức khỏe".
Khi nhắc tới công nghệ sinh học, người ta thường nghĩ đến nghiên cứu y sinh, nhưng bên cạnh đó, nhiều ngành công nghiệp khác cũng đang tận dụng các phương pháp công nghệ sinh học để nghiên cứu, nhân bản và thay đổi gen. Công nghệ sinh học nông nghiệp đã sản xuất vô số sản phẩm mới có tiềm năng thay đổi cuộc sống của chúng ta.
Nhằm xây dựng công nghệ mới sản xuất isomaltulose từ đường mía bằng chủng tái tổ hợp an toàn, năm 2016, Bộ Công Thương giao Viện Công nghiệp thực phẩm thực hiện đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất enzyme sucrose isomerase tái tổ hợp và ứng dụng trong công nghiệp chế biến isomaltulose từ đường mía”.
Với mong muốn tạo ra được các hệ thống thiết bị và hoàn thiện công nghệ để sản xuất được tiêu xanh, tiêu đỏ và tiêu trắng, làm gia tăng giá trị của hạt tiêu, năm 2017, Viện Khoa học kỹ thuật Nông lâm Tây Nguyên đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thiết bị sản xuất tiêu đỏ, tiêu xanh và tiêu sọ bằng công nghệ enzyme”.
Dự án nhằm hoàn thiện công nghệ, thiết bị để sản xuất và thương mại hóa sản phẩm bột gia vị dinh dưỡng từ cơ thịt sẫm màu cá ngừ bằng phương pháp công nghệ sinh học nhằm nâng cao giá trị gia tăng trong thu hoạch, chế biến cá ngừ tại Việt Nam.
Điểm nhấn đầy ấn tượng trong hệ thống nhân sinh khối tại Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Công nghệ sinh học Vi tảo chính là sự hiện diện của công nghệ 4.0, giúp mang đến những lợi thế đột phá so với phương pháp truyền thống!
Nhận thấy tiềm năng ứng dụng của peptid có trong da ếch trong hỗ trợ, điều trị bệnh, nhóm nghiên cứu của Viện Công nghệ sinh học do TS. Lã Thị Huyền làm chủ nhiệm đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu tạo dòng tế bào tái tổ hợp để sản xuất peptid từ da ếch có tính kháng khuẩn thay thế kháng sinh và hỗ trợ điều trị ung thư”.
Ứng dụng công nghệ vi sinh để nâng cao hiệu suất chuyển hóa thức ăn và chất lượng thịt lợn