Thứ năm, 16/01/2025 | 05:56
Hội nghị KHCN sinh học toàn quốc 2018 là dịp để các nhà khoa học giới thiệu, trao đổi về các kết quả nghiên cứu của mình cũng như chia sẻ các kiến thức về CNSH với cộng đồng khoa học.
Hội nghị sẽ diễn ra ngày 26 tháng 10 năm 2018 tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia Hà Nội.
Viện nghiên cứu Hải sản được giao thực hiện 03 dự án sản xuất thử nghiệm thuộc Đề án Phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020
Xây dưng được quy trình công nghệ và mô hình thiết bị sản xuất sản phẩm cá tra đóng hộp không thanh trùng trên hệ thống thiết bị chuyên dụng, với quy mô 50-100 hộp/mẻ;
Ứng dụng CNSH trong lĩnh vực nông nghiệp hiện nay được coi là giải pháp đột phá, nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững.
Những năm gần đây, tình hình nuôi trồng thủy sản trên địa bàn tỉnh Quảng Trị gặp nhiều khó khăn do ô nhiễm môi trường vùng nuôi dẫn đến dịch bệnh trên thủy sản diễn ra diện rộng, đặc biệt là ở vùng nuôi tôm gây thiệt hại về kinh tế cũng như ảnh hưởng tâm lý người nuôi.
Ngày 21/9/2018, tại thành phố Huế, Viện Công nghệ sinh học – Đại học Huế tổ chức hội thảo “Ứng dụng công nghệ sinh học: Động lực thúc đẩy phát triển bền vững” với sự phối hợp của Tạp chí Khoa học Đại học Huế.
Các nhà nghiên cứu tại Viện Công nghệ Tokyo đã tìm ra một loại enzyme thuộc dòng glycerol-3-phosphate acyltransferase (GPAT) có triển vọng làm tăng sản lượng nhiên liệu sinh học từ tảo đỏ Cyanidioschyzon merolae.
Ứng dụng công nghệ sinh học trong chế biến là một trong những giải pháp giúp nâng cao giá trị gia tăng cá nước ngọt.
Một trong những Nhiệm vụ trọng tâm đặt ra là tập trung nghiên cứu ứng dụng các công nghệ vi sinh; công nghệ enzym phục vụ sản xuất công nghiệp chế biến, bảo quản lương thực, thực phẩm, sản xuất thức ăn chăn nuôi…
Để hạn chế những tác động tiêu cực trong cuộc sống, hiện nay, Việt Nam đã ứng dụng công nghệ sinh học trong các lĩnh vực như xử lý môi trường, nông nghiệp, tiết kiệm điện và bước đầu đã đạt được kết quả tích cực.
Trong giai đoạn 2011- 2015, TP Hồ Chí Minh đã phê duyệt dự án xây dựng Trung tâm công nghệ sinh học với tổng vốn hơn 1.100 tỷ đồng. Mặc dù mới hoàn thành một phần cơ sở hạ tầng nhưng Trung tâm công nghệ sinh học đã có nhiều đề tài được ứng dụng đạt hiệu quả cao trong sản xuất.
Ứng dụng công nghệ sinh học vào sản xuất nông nghiệp là đòn bẩy quan trọng tạo bước đột phá trong việc xây dựng nền nông nghiệp phát triển theo hướng hiện đại.
Hoa ly là một trong những loại hoa cao cấp đem lại giá trị kinh tế cho người trồng.
Việc ứng dụng công nghệ sinh học trong xử lý nước thải ra môi trường đã được nghiên cứu từ nhiều năm nay. Tuy nhiên, trong quá trình ứng dụng thường hay gặp các vấn đề về chi phí, thể tích bể lớn hoặc xử lý chất thải chưa được triệt để.
Thái Nguyên ứng dụng công nghệ sinh học vào sản xuất chè, nghiên cứu công nghệ sinh học và các chính sách thúc đẩy phát triển công nghệ sinh học trong thời kỳ mới.
Ngành công nghệ sinh học tại TPHCM đến nay đã có nhiều thành tựu khả quan. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều công trình chưa đi đến được bước thương mại hóa. Đó là nhận định của các chuyên gia tại Hội nghị Công nghệ sinh học khu vực phía Nam vừa diễn ra hôm nay 22/11.
Huyện Hooc Môn nằm giữa quận 12 và huyện Củ Chi là cửa ngõ giao thương của TP. HCM cung cấp lương thực cho thành phố. Những năm vừa qua, chính quyền huyện này đã đẩy mạnh phát triển những mô hình nông nghiệp ứng dụng công nghiệp sinh học vào sản xuất.
Uỷ ban nhân dân (UBND) tỉnh vừa ban hành kế hoạch triển khai ứng dụng công nghệ sinh học đến năm 2020 và phát triển công nghiệp sinh học đến năm 2030.
Thực hiện Kết luận của Ban Bí thư về việc đẩy mạnh phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ sự nghiệp CNH – HĐH đất nước… Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hà Giang đã xây dựng chương trình đẩy mạnh phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa tỉnh Hà Giang giai đoạn 2017 – 2020.