Thứ năm, 16/01/2025 | 03:00

Thứ năm, 16/01/2025 | 03:00

Tìm kiếm

  • Sản xuất đường từ vi khuẩn

    Cập nhật: 30/04/2020

    Trong báo cáo nghiên cứu gần đây được công bố trên tạp chí Nature Communications, các nhà nghiên cứu tại trường Đại học Tufts, Mỹ đã mô tả quy trình sản xuất đường bằng cách sử dụng vi khuẩn như các lò phản ứng sinh học nhỏ bao bọc enzyme và chất phản ứng.

  • In 3D san hô để sản xuất vi tảo

    Cập nhật: 29/04/2020

    Các nhà nghiên cứu tại trường Đại học Cambridge và Đại học California San Diego, Mỹ đã in 3D các cấu trúc mô phỏng san hô để phát triển các quần thể vi tảo siêu nhỏ dày đặc.

  • Phát triển các phương pháp kiểm soát không dùng hóa chất trong sản xuất cà phê

    Cập nhật: 29/04/2020

    ​Cà phê là một loại cây có giá trị kinh tế cao của Việt Nam. Xuất khẩu cà phê hiện chiếm khoảng 13% tổng giá trị xuất khẩu nông sản Việt Nam, giúp Việt Nam trở thành nước xuất khẩu cà phê vối lớn nhất thế giới, chiếm tới 43% thị phần cà phê toàn cầu và đứng ở vị trí thứ hai sau Brazil về xuất khẩu cà phê trên thế giới.

  • Quảng Bình đẩy mạnh phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học

    Cập nhật: 28/04/2020

    CNSH đã được ứng dụng rộng rãi trong ngành nông - lâm - ngư nghiệp của tỉnh, góp phần nâng cao chất lượng nông sản, bảo đảm an ninh lương thực và tăng sức cạnh tranh trên thị trườ

  • 'Siêu năng lực' biến đổi gene của mực

    Cập nhật: 27/04/2020

    Các nhà nghiên cứu phát hiện mực là sinh vật duy nhất có thể chỉnh sửa gene bên ngoài nhân tế bào thần kinh (neuron).

  • Đức chi 3,6 tỷ euro phát triển kinh tế sinh học

    Cập nhật: 25/04/2020

    Đầu năm 2020, Nội các Đức đã nhất trí kế hoạch hành động vì nền kinh tế sinh học trị giá 3,6 tỷ euro nhằm thay thế vật liệu có nguồn gốc hóa thạch trong các sản phẩm tiêu dùng hàng ngày bằng các nguồn tài nguyên bền vững khác.

  • Cảm biến sinh học “đặc trị” Covid-19

    Cập nhật: 25/04/2020

    Các nhà khoa học ở Thụy Sĩ đã phát triển thành công cảm biến sinh học không những có thể phát hiện virus SARS-CoV-2 mà còn có thể theo dõi chủng virus nguy hiểm này trong không khí.

  • Nghiên cứu tổng hợp Felodipine bằng phản ứng đa tác nhân sử dụng xúc tác Alumina sulfuric acid

    Cập nhật: 24/04/2020

    Felodipine đã được tổng hợp hiệu quả trong một phản ứng đa tác nhân từ 4 cấu tử bao gồm 2,3-dichlorobenzaldehyd, ethyl acetoacetate, methyl acetoacetate và ammonium acetate. Phản ứng đã sử dụng xúc tác Alumina sulfuric acid (ASA), dung môi methanol, nhiệt độ 70oC, thời gian 5 giờ.

  • Hoạt chất chữa ung thư từ vỏ cây liễu

    Cập nhật: 23/04/2020

    Thiên nhiên đã hào phóng ban tặng con người nhiều nguồn dược liệu quý giá.

  • Ngăn chặn virus SARS-CoV-2 nhờ khẩu trang làm từ bã mía

    Cập nhật: 23/04/2020

    Các nhà khoa học thuộc Đại học Công nghệ Queensland, Australia đã tìm ra vật liệu mới để làm khẩu trang trong mùa dịch Covid-19. Khẩu trang từ chất liệu này dễ thở hơn và mang lại hiệu quả trong việc loại bỏ các hạt nhỏ hơn 100 nanomet như virus SARS-CoV-2.

  • San hô nhân tạo có khả năng nuôi tảo cộng sinh tốt hơn

    Cập nhật: 22/04/2020

    Giờ đây, các nhà khoa học đã có thể tạo ra san hô in 3D có khả năng kết hợp và nuôi dưỡng tảo tốt hơn cả vật chủ tự nhiên. Loại san hô mới có tiềm năng giúp giải quyết vấn đề tẩy trắng san hô và cung cấp nguồn nhiên liệu sinh học dồi dào.

  • Chế tinh dầu từ phụ phẩm nông nghiệp

    Cập nhật: 22/04/2020

    Đoàn Ngọc Minh Thùy, cựu sinh viên Khoa Công nghệ sinh học, Đại học Khoa học Tự nhiên (Đại học Quốc gia TP HCM) đã nghiên cứu chiết tinh dầu từ những thứ được xem là rác thải trong nông nghiệp để sản xuất thành công hơn 70 loại tinh dầu mang mùi hương tự nhiên.

  • Sản xuất sợi bằng vỏ cua và hợp chất từ rong biển

    Cập nhật: 20/04/2020

    Nhóm nghiên cứu từ Đại học São Paulo và Đại học Aalto (Brazil) đã chế tạo thành công loại sợi dẻo nhưng không kém phần chắc chắn nhờ kết hợp chitin nanofiber (sợi nano ki-tin) trích xuất từ vỏ cua với alginate – hợp chất muối hoặc este của alginic acid, thường được dùng làm chất đông đặc hoặc chuyển thể sữa trong nhựa hoặc thức ăn, và có nhiều trong rong biển.

  • Oxy hóa dị thể xanh Methylen với xúc tác sắt mang trên than hoạt tính

    Cập nhật: 20/04/2020

    Quá trình oxy hóa Fenton dị thể trên cơ sở sắt mang trên than hoạt tính thương mại (Fe/AC) được sử dụng để phân hủy phẩm màu xanh methylen (MB). Chất xúc tác được chế tạo bằng cách ngâm tẩm than hoạt tính với tiền chất và biến tính bằng cách nung.

  • Hàn Quốc tái chế đến 95% thực phẩm thừa

    Cập nhật: 19/04/2020

    Chất thải được thu gom bằng chương trình túi phân hủy sinh học được ép tại nhà máy xử lý để loại bỏ thêm nước. Phần nước rác được sử dụng để tạo ra khí sinh học và dầu sinh học. Phần chất thải khô được chế biến thành phân bón, giúp thúc đẩy phong trào trang trại đô thị đang phát triển.

  • Chế phẩm vi sinh tạo màng sinh học xử lý nước nhiễm dầu: Tiết kiệm 30% chi phí so với công nghệ cũ

    Cập nhật: 18/04/2020

    Việc làm chủ công nghệ và sử dụng ngay chính các vi sinh vật bản địa ở Việt Nam sẽ giúp chúng ta chủ động về sản phẩm và công nghệ để ứng phó với các sự cố ô nhiễm môi trường do quá trình sản xuất, vận chuyển và sử dụng dầu mỏ gây ra.

  • Lựa chọn phương pháp tạo màng sinh học phù hợp để bảo quản quả cam Cao Phong

    Cập nhật: 18/04/2020

    Mục đích của nghiên cứu này là lựa chọn được phương pháp tạo màng sinh học phùhợp từ chế phẩm saponin kết hợp với chitosan và axit axetic để bảo quản quả cam Cao Phong.

  • Nhựa phân hủy sinh học làm từ bã cafe

    Cập nhật: 16/04/2020

    Chúng ta thường được nghe nhiều về loại nhựa phân hủy sinh học (biodegradable plastics) thân thiện với môi trường, có thành phần chính làm từ sợi nano cellulose.

  • Bảo vệ môi trường từ 'phép màu' công nghệ sinh học

    Cập nhật: 15/04/2020

    Nhằm tận dụng hiệu quả các nguồn lực tự nhiên để phục vụ phát triển kinh tế xã hội một cách bền vững đi đôi với bảo vệ môi trường, huyện Khánh Vĩnh (Khánh Hòa) đã khuyến khích người dân, HTX, doanh nghiệp ứng dụng quy trình sản xuất sạch, an toàn sinh học vào sản xuất.

  • Những sản phẩm mới từ chất thải trong ao cá

    Cập nhật: 15/04/2020

    Hyperthermics, công ty chuyên chế biến các sản phẩm lên men sinh học tại Na Uy đang tận dụng những chất thải NTTS theo một cách rất sáng tạo để sản xuất protein thay thế bột cá, điện hoặc nhiệt năng.

Tổng số lượt truy cập :
  • 1
  • 4
  • 8
  • 4
  • 1
  • 0
  • 5
  • 5
lên đầu trang