Thứ tư, 07/05/2025 | 22:27
Việc nghiên cứu, sản xuất các sản phẩm vi sinh từ những 'vi khuẩn thân thiện' hay vi khuẩn có lợi được ứng dụng rộng rãi trong nông nghiệp, nhất là nuôi trồng thủy sản.
Lignin là một loại polymer thơm tự nhiên, có thành phần phổ biến thứ hai sau cellulose. Lignin được tìm thấy trong thực vật, phụ phẩm nông nghiệp và nhiều nơi khác
Nghiên cứu lâm sàng mới chỉ ra rằng một loại phụ gia thực phẩm được sử dụng rộng rãi, carboxymethylcellulose (CMC) làm thay đổi môi trường ruột của những người khỏe mạnh, làm nhiễu loạn nồng độ vi khuẩn có lợi và chất dinh dưỡng.
TS. Hồ Tú Cường (Viện Công nghệ Môi trường, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) và các đồng nghiệp đã nghiên cứu thành công pin nhiên liệu vi sinh vật (Microbial Fuel Cell - MFC) không sử dụng mạch điện ngoài - một dạng hệ thống điện sinh học có cách thiết kế và vận hành khác hẳn với phương thức truyền thống.
TS Hồ Tú Cường (Viện Công nghệ Môi trường, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) và các đồng nghiệp đã nghiên cứu thành công pin nhiên liệu vi sinh vật (Microbial Fuel Cell - MFC) không sử dụng mạch điện ngoài.
Mô hình này còn được gọi là protein đơn bào, hay sản xuất lương thực từ không khí. Được thực hiện thông qua quá trình sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo.
Nghiên cứu nhằm tuyển chọn bộ chủng giống vi sinh vật có khả năng phân giải xenlulo, lân và protein để xử lý bùn thải ao nuôi cá tra làm phân bón hữu cơ.
Các enzyme pectinase, polygalacturonase hay hemicellulase đã giúp bóc vỏ triệt để hơn, đồng thời giảm tiêu hao điện năng cho bóc vỏ gỗ, như trường hợp tốt nhất đạt xấp xỉ 50% điện năng tiêu thụ khi sử dụng chế phẩm Pectinex.
Kết hợp năng lượng mặt trời và vi sinh vật có thể tạo ra lượng protein cao gấp 10 lần so với các loại cây trồng như đậu nành, theo một nghiên cứu mới.
Các nhà khoa học từ Đại học Rhode Island đã thực hiện những bước đầu tiên để tìm hiểu chức năng của các vi sinh vật sống trên và trong hàu phương Đông, thứ có thể có những tác động đối với sức khỏe của hàu và việc quản lý các rạn san hô và các cơ sở nuôi trồng thủy sản.
Nghiên cứu mới cho thấy rằng nếu ngành nuôi trồng thủy sản có thể tận dụng các động lực của vi sinh vật trong các trang trại nuôi cá, các nhà sản xuất có thể thấy những cải thiện lớn về hiệu quả nuôi trồng.
Các nhà nghiên cứu ở Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) đã dùng công cụ sinh học phân tử nghiên cứu đa dạng vi sinh vật trên loài rong sụn có thể chặn đứng được căn bệnh thối nhũn, một trong những nguy cơ làm ngư dân mất trắng mùa vụ rong sụn.
Nguồn gen vi sinh vật là nguồn cung cấp vật liệu duy nhất và cần thiết cho các chương trình nghiên cứu công nghệ sinh học, phân bón vi sinh, tạo chế phẩm/vắcxin phòng trừ dịch bệnh cho cây trồng, vật nuôi, làm vật liệu phục vụ nghiên cứu cơ bản phòng trừ dịch hạ
Công nghệ Biofloc là một phương pháp bền vững để mở rộng quy mô nuôi tôm, nhưng cụ thể các đàn vi sinh tác động như thế nào đến quần xã vi sinh và sức khỏe tổng thể của tôm nuôi?
Các nhà giả kim thuật cổ đại đã mơ ước biến các vật liệu cơ bản như chì thành vàng và các mặt hàng có giá trị khác. Mặc dù những nỗ lực như vậy nói chung là vô ích, các nhà nghiên cứu ngày nay đang đạt được một số thành công trong việc chiết xuất nhiều loại sản phẩm hữu ích như nhiên liệu hàng không, chất bôi trơn, dung môi, phụ gia thực phẩm và nhựa từ chất thải hữu cơ.
Các loại vi sinh vật như vi khuẩn, nấm và vi khuẩn cổ sinh không thể hấp thụ được một số phân tử nhất định để phát triển, vì chỉ có các phân tử nhỏ hòa tan được mới có thể đi qua lớp màng của chúng. Những vi sinh vật này tiết ra các exoenzyme, hoạt động ở bên ngoài tế bào, phá vỡ các phân tử để chúng có thể dễ dàng hấp thụ.
Vi sinh vật là những sinh vật có kích thước rất nhỏ (thường được đo bằng micromet, như virus, vi khuẩn, nấm, tảo và động vật nguyên sinh), có khả năng hấp thụ và chuyển hóa mạnh, tốc độ sinh trưởng và phát triển nhanh, năng lực thích ứng cao và dễ phát sinh đột biến. Chính vì những ưu điểm này mà vi sinh vật được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực như y sinh, thú y, nông nghiệp, thực phẩm...
Các vi sinh vật trong "nguồn giống vi sinh vật khởi động" giúp cho các loại thực phẩm như bánh mì bột chua, sữa chua và kim chi có hương vị đặc biệt và thời hạn sử dụng lâu hơn thông qua quá trình lên men.
Bao bì thông minh (smart packaging) và bao bì năng động (active packaging) đang ngày càng được quan tâm phát triển do những ưu điểm của nó trong bảo quản thực phẩm cũng như đảm bảo các yêu cầu về cảm quan và thẩm mỹ của đại đa số người tiêu dùng ưa chuộng các sản phẩm thực phẩm hương vị tự nhiên, ít chất bảo quản.
Bài viết nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ cơ chất lên quá trình lên men cellulose của vi khuẩn Acetobacter xylinum. Nồng độ cơ chất được thay đổi ở các giá trị 100, 200 g/L. Quá trình lên men celulose được mô tả dựa trên sự thay đổi pH, độ acid tổng và số lượng vi sinh vật trong canh trường lên men.