Thứ hai, 12/05/2025 | 17:18
Theo đánh giá của Tổ thẩm định, bộ thực phẩm bổ sung đặc biệt dành cho vận động viên thành tích cao do Viện Hóa học – Vật liệu nghiên cứu không chỉ thuận tiện trong sử dụng mà còn đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng của các vận động viên thế dục thể thao, giúp các vận động viên nâng cao sức mạnh và sức bền trong thi đấu.
Nghiên cứu do Trung tâm Phát triển KH&CN Trẻ TPHCM thực hiện, cho thấy vật liệu nano từ tính bọc vàng - xạ đen giúp nâng cao hoạt tính của xạ đen, có tiềm năng trong sản xuất thuốc điều trị ung thư.
Các hạt nano do TS Đoàn Lê Hoàng Tân và nhóm nghiên cứu Trung tâm nghiên cứu vật liệu cấu trúc nano và phân tử (INOMAR), Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh chế tạo có thể truyền dược chất kháng ung thư trúng đích tới khối u, sau đó tự phân hủy.
Vi khuẩn lam độc và độc tố của chúng thường gây ra những vấn đề môi trường nghiêm trọng ảnh hưởng tới hệ sinh thái tại các thủy vực nước ngọt. Sử dụng vật liệu nano trong kiểm soát bùng phát vi tảo đang là hướng đi mới có tiềm năng ứng dụng thực tế do khả năng kháng khuẩn cũng như các đặc tính lý-hóa của vật liệu.
Những vật liệu phế thải này được cho phép tái tạo để trở thành thuốc và chất bổ sung dinh dưỡng, với sự trợ giúp của quy trình mới do các nhà nghiên cứu từ Đại học Quốc gia Singapore (NUS) phát triển.
Mới đây, tờ Straitstimes đưa tin, sau ba năm nghiên cứu, các nhà khoa học tại Đại học Quốc gia Singapore (NUS) do PGS gốc Việt Dương Minh Hải dẫn đầu đã tìm ra phương pháp biến lá dứa thành aerogel phân hủy sinh học để xử lý nước thải và bảo quản thực phẩm.
Các nhà khoa học đến từ Viện Di truyền Nông nghiệp và Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên đã tiến hành sử dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào trong việc lưu giữ các mẫu giống sâm Ngọc Linh, sâm Lai Châu, sâm Vũ Diệp và tam thất hoang nhằm duy trì, lưu giữ và phát triển các loài cây dược liệu quan trọng.
Quy trình công nghệ được đánh giá có khả năng đáp ứng được nhu cầu chuyển giao công nghệ cho các doanh nghiệp muốn đa dạng hóa sản phẩm theo hướng thân thiện với môi trường.
Việt Nam phấn đấu đến năm 2021 các cửa hàng, chợ, siêu thị ở đô thị không sử dụng đồ nhựa dùng một lần và đến năm 2025 cả nước không sử dụng đồ nhựa dùng một lần. Trong bối cảnh như vậy, việc sử dụng vật liệu phân hủy sinh học làm nguyên liệu sản xuất thay thế nhựa trong các sản phẩm dùng một lần sẽ là xu thế tất yếu.
Nghiên cứu này đã xác định được thông số công nghệ ép nhiệt để tạo vật liệu bio-composite từ dăm gỗ Keo lai (acacia hybrid) đã qua xử lý ủ nấm mục và sấy về độ ẩm 12%.
Các nhà khoa học đến từ Đại học Aalto (Phần Lan) đã tạo ra một vật liệu mới kết hợp giữa tơ nhện và bột gỗ, có những tính năng tương tự như nhựa, nhưng lại có khả năng phân hủy sinh học nên hoàn toàn thân thiện với môi trường.
Nhờ đặc tính chống ăn mòn tốt và chịu nhiệt cao đồng thời tương thích sinh học tốt, hợp kim titan đã được ứng dụng rộng rãi trong y tế để làm các bộ phận giả, dụng cụ cố định, thay thế các cơ quan bên trong cơ thể, đặc biệt là xương. Hợp kim titan y sinh đã được các nhà khoa học thuộc Viện Công nghệ nghiên cứu chế tạo thành công.
Các nhà khoa học tại Viện Công nghệ Georgia, Mỹ đã chế tạo được loại vật liệu mới từ vỏ cua và sợi cây với hy vọng vật liệu này sẽ thay thế được túi nhựa dẻo để giữ cho thực phẩm tươi lâu hơn.
Trong những thập niên gần đây vấn đề ô nhiễm môi trường do nước thải, chất thải từ các nhà máy chế biến thủy hải sản vừa và nhỏ thuộc các tỉnh ven biển vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) ngày một gia tăng. Việc xây dựng và quản lý các hệ thống xử lý nước thải với công nghệ phức tạp đòi hỏi kỹ thuật cao, rất khó ứng dụng vào các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại các địa phương.