Thứ ba, 06/05/2025 | 18:34
Định hướng phát triển và ứng dụng CNSH trong nông nghiệp là định hướng phát triển chung là việc bắt kịp xu hướng của Việt Nam cùng các nước trên thế giới
Công nghệ này mở ra cơ hội để giải quyết tình trạng “được mùa mất giá” cũng như ứng phó với các biến động của thị trường xuất khẩu nông sản.
Trong báo cáo này, chúng tôi trình bày một số kết quả nghiên cứu, ứng dụng CNSH trong chế biến nông sản và phụ phẩm nông sản thuộc đề án “Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020”.
Đây là nội dung được đề cập tại Chỉ thị 9294/CT-BNN-QLCL về việc tăng cường công tác đảm bảo chất lượng, an toàn thực phẩm (ATTP) nông sản dịp Tết Nguyên đán Tân Sửu và mùa Lễ hội Xuân 2021.
Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật sinh học thay cho thuốc bảo vệ thực vật hóa học giúp nông sản cải thiện chất lượng rõ ràng về tỷ lệ chất xơ, vitamin, độ ngọt. Đồng nghĩa với việc giá bán các sản phẩm này sẽ cao hơn gấp 2 đến 3 lần so với các sản phẩm canh tác bằng thuốc bảo vệ thực vật hóa học.
Trong quá trình tiêu thụ đối với mặt hàng nông sản, yêu cầu đầu tiên và cốt yếu phải có là thông tin về doanh nghiệp và những sản phẩm của doanh nghiệp cần phải được minh bạch, rõ ràng…
Sử dụng than và củi để đốt trực tiếp trong sấy nông sản - phương thức chế biến này gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng xấu sức khỏe người dân, tăng chi phí sản xuất và giảm chất lượng sản phẩm. Công nghệ lò đốt khí hóa sinh khối (VCBG) sẽ giúp tháo gỡ những vướng mắc này. Tuy nhiên, để nhân rộng vẫn cần môi trường chính sách phù hợp.
Cuối tuần vừa qua (13-15/11/2020), Phiên chợ “Tuần nông sản an toàn thực phẩm năm 2020” do Trung tâm Xúc tiến thương mại Nông nghiệp phối hợp với Tập đoàn Central Retail tại Việt Nam tổ chức, đã diễn ra tại siêu thị Big C Đà Lạt, thu hút sự tham gia của đông đảo người tiêu dùng địa phương.
Đến nay, thành phố Hà Nội đã xây dựng và phát triển được 786 chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn, trong đó có 253 chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn được xác nhận theo tiêu chí của Bộ NN&PTNT.
Thời gian qua, tỉnh Đồng Nai đã thực hiện các giải pháp đồng bộ để phát triển kinh tế địa phương như: Hỗ trợ công tác khuyến công; những chính sách xây dựng và phát triển kết cấu hạ tầng; phát triển về giao thông; quan tâm đầu tư xây dựng các khu công nghiệp, cụm công nghiệp trên địa bàn, tạo bước đột phá nhằm phát triển các ngành, nghề chế biến.
Trong thời gian qua, tỉnh Kon Tum đã chú trọng xây dựng và phát triển các chuỗi cung ứng sản xuất nông sản, thực phẩm an toàn. Điều này không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế, tăng sản lượng, giá trị mà còn giúp cơ quan quản lý kiểm soát thực phẩm trong quá trình sản xuất kinh doanh, truy xuất nguồn gốc và xử lý kịp thời các vi phạm.
Với 50 đơn vị đến từ các viện nghiên cứu, trường đại học, doanh nghiệp cùng hơn 100 thiết bị công nghệ chuyên ngành nông nghiệp cả trong lẫn ngoài nước, Techmart Công nghệ sau thu hoạch 2020 đã thu hút là nơi để các doanh nghiệp khởi nghiệp tìm kiếm đối tác đầu tư, hợp tác để phát triển sản phẩm, ý tưởng sáng tạo và phát triển kinh doanh.
Là một nước nhiệt đới đi lên từ sản xuất nông nghiệp, công nghệ sinh học ở Việt Nam được xác định sẽ đóng vai trò thiết yếu, góp phần bảo đảm an ninh lương thực, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, bảo vệ môi trường.
Mục tiêu phấn đấu đến năm 2030 nông nghiệp Việt Nam đứng trong số 15 nước phát triển nhất thế giới, trong đó, ngành chế biến nông sản đứng trong số 10 nước hàng đầu thế giới.
Thủ tướng vừa ban hành Chỉ thị số 25/CT-TTg về một số nhiệm vụ, giải pháp phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản và cơ giới hóa sản xuất nông nghiệp.
Đến nay, các cơ sở chế biến công nghiệp đã “đứng chân” trong tất cả các ngành hàng nông sản, là lực lượng chủ lực trong hệ thống chế biến nông sản (CBNS) nước ta, đóng góp đáng kể vào tăng trưởng và xuất khẩu của ngành nông nghiệp.
Khu vực Tây Nguyên hiện đang giữ vai trò quan trọng xuất khẩu nhiều mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam gồm cà phê, ca cao, cao su, hạt điều…., EVFTA được kỳ vọng sẽ là động lực để doanh nghiệp đầu tư công nghệ, nâng cao hàm lượng giá trị gia tăng cho sản phẩm.
Hiện có rất nhiều chính sách nhưng đầu tư cho công nghệ là chính sách cần làm ngay để tăng khả năng cạnh tranh, tạo nên sự khác biệt cho nông sản Việt Nam.
Với sự vào cuộc đồng bộ, quyết liệt từ chính quyền các cấp đến các cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh và người dân, công tác bảo đảm an toàn thực phẩm (ATTP) trên địa bàn tỉnh Hòa Bình đã có những chuyển biến tích cực trong thời gian qua.
Là địa phương có thế mạnh về các loại nông sản như cà phê, tiêu, cao su… thời gian qua, ngành Công Thương Đắk Nông đã chú trọng phát triển công nghiệp chế biến nông sản nhằm nâng giá trị cho các sản phẩm này.