Thứ năm, 26/12/2024 | 20:49
Hầu hết các nhiệm vụ khoa học và công nghệ đã được triển khai theo định hướng nghiên cứu ứng dụng, các công nghệ đạt trình độ các nước tiên tiến trong khu vực, một số lĩnh vực đạt trình độ các nước phát triển trên thế giới (công nghệ sản xuất đường chức năng isomaltolose, enzyme xylanase, v.v..).
Nhóm nghiên cứu ở Viện Khoa học Vật liệu Ứng dụng (thuộc Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) đã tổng hợp vật liệu α-Canxi Sulphat Hemihydrate (α-HH) và Biphasic Canxi Phosphate (BCP), có thể sử dụng trong lĩnh vực chế tạo, ghép xương nhân tạo nói riêng và y học tái tạo nói chung.
Nhóm tác giả ở Viện Khoa học Vật liệu ứng dụng đã điều chế ra sản phẩm giảm đau từ trái ớt; đồng thời xây dựng được tiêu chuẩn cơ sở của nguyên liệu, tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, và làm chủ được quy trình công nghệ bào chế ở quy mô 1.000 đơn vị sản phẩm/mẻ.
Ngành công nghệ sinh học đã chứng kiến sự phát triển như thế nào trong thời kỳ đại dịch? Thị trường công nghệ sinh học sẽ phát triển ra sau thời kỳ hậu covid-19?
Mục tiêu của đề tài nhằm nghiên cứu quy trình tạo được rễ tơ cây bá bệnh trong phòng thí nghiệm, từ đó xây dựng công nghệ nhân sinh khối rễ trong hệ thống nuôi cấy bioreactor 20 lít, giúp hỗ trợ chuyển giao công nghệ để đi đến sản xuất quy mô lớn,
Công trình nghiên cứu thuộc Đề án Phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến do Bộ Công Thương chủ trì.
Công nghệ sinh học đã trở thành một phần quan trọng đối với cuộc sống hiện đại ngày nay. Đặc biệt, ngành y tế, nông nghiệp và công nghiệp chế biến đã trải qua các cuộc cách mạng công nghệ sinh học.
Con người đã biết ủ bia từ hơn 100 năm trước, một số thành phần hóa học cơ bản có trong bia cũng đã được làm rõ. Nhưng nhờ vào kỹ thuật phân tích tiên tiến, các nhà khoa học tiếp tục tìm ra nhiều loại hợp chất hóa học khác góp phần tạo nên hương vị và mùi thơm của các loại bia khác nhau.
ThS Lê Nguyễn Mỹ An đã tìm ra cách tạo mạch nhân tạo đường kính 3-6 mm, khắc phục được hiện tượng đông máu, chuẩn bị thử nghiệm trên động vật.
Ngày 10/8/2021, tại Hà Nội, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (viết tắt là Viện Hàn lâm) tổ chức buổi Họp báo trực tuyến công bố kết quả nghiên cứu tiền lâm sàng thuốc điều trị Covid-19.
Bộ Công Thương đã chủ động, tích cực hỗ trợ các đơn vị thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam triển khai các nhiệm vụ khoa học và công nghệ theo định hướng chuyển dịch từ nghiên cứu cơ bản sang nghiên cứu ứng dụng và đã mang lại nhiều kết quả cao, có ý nghĩa về kinh tế - xã hội.
Màng sinh học pectin do TS Trang chế tạo dùng để bọc thực phẩm, thay thế túi nilon, có khả năng phân hủy đến 62,5% trong môi trường đất sau 7 ngày.
Các nhà nghiên cứu ở Đại học RMIT, Melbourne, Úc, đã nảy ra ý tưởng tìm hiểu tính kháng khuẩn tiềm tàng của nem chua sau khi đến Việt Nam và quan sát thấy người dân nơi đây ăn món thịt sống này mà không bị ngộ độc, dù khí hậu ở Việt Nam rất nóng và ẩm.
Nhóm nghiên cứu cho biết màng bao bì có thể được tạo ra bằng cách sử dụng tảo, một nguồn cung cấp gần như vô tận trong các đại dương trên thế giới.
Chế phẩm canthaxanthin từ vi khuẩn ưa mặn do Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên sản xuất có tỷ lệ >70%, có nguồn gốc tự nhiên, đảm bảo ATTP và giúp giảm chi phí vệ sinh chăm sóc cá.
Hiện nay, Việt Nam và trên thế giới đã sử dụng chất nhầy từ các loại hạt thực vật trong ẩm thực, đời sống và cả để làm thuốc. Tuy nhiên, việc nghiên cứu về khả năng kiểm soát béo phì của các sản phẩm tự nhiên này tại Việt Nam còn rất ít.
Các nhà khoa học về rượu vang của Úc đang làm sáng tỏ về các quy trình cơ bản truyền thống của thổ dân Úc để sản xuất đồ uống lên men.
Các nhà khoa học đã thiết kế lại enzyme ăn nhựa có tên là PETase để tạo ra loại cocktail enzyme xử lý nhựa nhanh gấp 6 lần mức bình thường.
Mới đây, tờ Straitstimes đưa tin, sau ba năm nghiên cứu, các nhà khoa học tại Đại học Quốc gia Singapore (NUS) do PGS gốc Việt Dương Minh Hải dẫn đầu đã tìm ra phương pháp biến lá dứa thành aerogel phân hủy sinh học để xử lý nước thải và bảo quản thực phẩm.
Các nhà khoa học của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã tiến hành nghiên cứu ứng dụng công nghệ nano đối với cây ba kích tím nhằm tạo ra sản phẩm trong phòng, chống loãng xương.