Chủ nhật, 05/01/2025 | 11:58
Năng lực công nghệ sinh học của Việt Nam vẫn còn khiêm tốn so với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới. Nhận diện các điểm nghẽn là bước đầu tiên, quan trọng trong lộ trình kiến thiết nền công nghiệp sinh học nước nhà.
Nghị quyết 36-NQ/TW được Bộ Chính trị ban hành sẽ tạo động lực thúc đẩy công nghệ sinh học (CNSH) Việt Nam tiến bộ, tiến thời hình thành nền công nghiệp sinh học mạnh trong khu vực và trên thế giới. Trao đổi với PV Báo SGGP, các nhà quản lý, chuyên gia, nhà khoa học đã gợi mở về hướng đi của ngành trong thời gian tới.
Tập trung phát triển, phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia có nền công nghệ sinh học phát triển trên thế giới, trung tâm sản xuất và dịch vụ thông minh về công nghệ sinh học, thuộc nhóm dẫn đầu khu vực châu Á. Xây dựng ngành công nghiệp sinh học thành ngành kinh tế kỹ thuật quan trọng, đóng góp tích cực vào GDP cả nước...
Hầu hết các nhiệm vụ khoa học và công nghệ đã được triển khai theo định hướng nghiên cứu ứng dụng, các công nghệ đạt trình độ các nước tiên tiến trong khu vực, một số lĩnh vực đạt trình độ các nước phát triển trên thế giới (công nghệ sản xuất đường chức năng isomaltolose, enzyme xylanase, v.v..).
Công nghệ sinh học đã và đang dần trở thành một trong những lĩnh vực công nghệ dẫn đầu cho quá trình chuyển đổi, phát triển xã hội theo xu hướng giảm phát thải carbon và giải quyết các thách thức quan trọng trong cuộc sống như bảo vệ sức khỏe, cung cấp thực phẩm và năng lượng, cũng như bảo vệ môi trường, an ninh quốc phòng và được nhận định như là một trong những ngành công nghệ quan trọng nhằm sản xuất bền vững trong tương lai.
Thời gian qua, Việt Nam đã chú trọng đến việc phát triển công nghệ sinh học trong nhiều lĩnh vực, mang lại hiệu quả thiết thực cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng vừa ký Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 30/1/2023 của Bộ Chính trị về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới.
Đến năm 2045, Việt Nam là quốc gia có nền công nghệ sinh học phát triển trên thế giới, trung tâm sản xuất và dịch vụ thông minh khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo về công nghệ sinh học thuộc nhóm dẫn đầu khu vực châu Á. Công nghiệp sinh học đóng góp 10 - 15% vào GDP.
Công nghệ sinh học là một lĩnh vực sáng tạo, mang tính liên ngành và có tác động đến nhiều lĩnh vực khác nhau, bao gồm nông nghiệp, công nghiệp, y học, môi trường, hóa chất...
Trong những năm qua, công nghệ sinh học (CNSH) ở Việt Nam đã có những tiến bộ nhanh và hiện đang từng bước tiến lên quy mô công nghiệp.
Bộ Công Thương thông báo để các tổ chức, đơn vị căn cứ mục tiêu và định hướng nhiệm vụ của Đề án phát triển công nghiệp sinh học ngành Công Thương đến năm 2030 đề xuất các nhiệm vụ khoa học và công nghệ thực hiện trong Kế hoạch năm 2023 tham gia Đề án.
UBND thành phố vừa ban hành Công văn số 7699/UBND-SCT ngày 17-11-2021 giao các sở, ban, ngành, UBND các quận, huyện tập trung triển khai có hiệu quả Đề án “Phát triển công nghiệp sinh học ngành Công Thương đến năm 2030” trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.
Với thế mạnh của mình, HUFI luôn sẵn sàng tham gia Đề án với tư cách vừa đóng góp vừa thừa hưởng thành quả, góp phần mang lại thành công cho Đề án và nhà trường.
Một trong những giải pháp để thực hiện thành công Đề án CNSH đến năm 2030 là phát triển công nghiệp sinh học phải lấy doanh nghiệp làm trọng tâm.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành đã ký quyết định 1600/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Phát triển công nghiệp sinh học ngành Công Thương đến năm 2030”. Đề án là sự tiếp nối của Đề án "Phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020" do Bộ Công Thương chủ trì, được thực hiện từ năm 2007 đến năm 2020.
Ngày 22 tháng 9 năm 2021, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành đã ký Quyết định 1600/QĐ-TTg phê duyệt Đề án Phát triển công nghiệp sinh học ngành Công Thương đến năm 2030.
Ngày 13/9/2021, UBND tỉnh Phú Yên đã ban hành Kế hoạch thực hiện phát triển công nghiệp sinh học ngành nông nghiệp đến năm 2030.
Trung tá, TS. Phạm Kiên Cường, Trưởng phòng Công nghệ Hóa sinh, Viện Công nghệ mới (Viện Khoa học và Công nghệ Quân sự - Bộ Quốc Phòng) chia sẻ về triển vọng và thách thức trong việc ứng dụng công nghệ sinh học công nghệ mới vào những lĩnh vực quân sự và phi quân sự.
Bộ Công Thương đã chủ động, tích cực hỗ trợ các đơn vị thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam triển khai các nhiệm vụ khoa học và công nghệ theo định hướng chuyển dịch từ nghiên cứu cơ bản sang nghiên cứu ứng dụng và đã mang lại nhiều kết quả cao, có ý nghĩa về kinh tế - xã hội.
Bộ Công Thương đã chủ động, tích cực triển khai đề án và đạt được nhiều thành công trong việc ứng dụng các công nghệ vi sinh, công nghệ enzyme, protein trong lĩnh vực công nghiệp chế biến.