Thứ bảy, 10/05/2025 | 00:44
TP. Đà Nẵng đang tính đến biện pháp giãn cách và hôm nay (10/8) bắt đầu triển khai dần, bằng cách quản lý người dân đi chợ 2 - 3 ngày/lần. Chính quyền các quận, phường sẽ siết chặt hơn nữa việc đi lại để người dân chỉ ra khỏi nhà khi thực sự cần thiết, chứ chưa tính đến việc phong tỏa cả thành phố.
Các cơ sở cách ly tập trung, cơ sở y tế và các khu phong tỏa tại TP. Đà Nẵng không trực tiếp tiếp nhận lương thực, thực phẩm, nhu yếu phẩm, thực phẩm chế biến sẵn. Các đơn vị cung cấp suất ăn cho các khu cách ly tập trung, khu phong tỏa phải đảm bảo tuân thủ chặt chẽ các điều kiện về an toàn vệ sinh thực phẩm.
Lực lượng QLTT Đà Nẵng giám sát việc niêm yết giá, nguồn gốc xuất xứ, chất lượng khẩu trang y tế, nước rửa tay diệt khuẩn, găng tay y tế chiều 27/7
6 tháng đầu năm 2020, Đà Nẵng đã phát hiện và xử phạt vi phạm hành chính đối với 96 đơn vị vi phạm các quy định về an toàn thực phẩm, tịch thu và tiêu hủy hàng chục nghìn sản phẩm không đảm bảo an toàn thực phẩm.
Từ phân chim cút, các bạn sinh viên Trường Đại học Sư phạm (Đại học Đà Nẵng) đã sản xuất thành công ra những chế phẩm sinh học xử lý mùi hôi chuồng trại và trong sản xuất.
Hiện nay, tất cả các chợ trên địa bàn thành phố đều bày bán một lượng lớn thực phẩm đã qua sơ chế như các loại nem chả, mắm nêm, hải sản khô, cà pháo, kiệu dầm… Chợ truyền thống là nơi cung ứng nguồn thực phẩm sơ chế lớn cho người tiêu dùng và khách du lịch.
Chủ đềTháng hành động năm 2019 “Nói không với thực phẩm giả, thực phẩm kém chất lượng. Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”,
Vừa qua, UBND TP. Đà Nẵng đã có buổi làm việc với ông Paul Jansen - Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Vương quốc Bỉ tại Việt Nam, Tổ chức Rikolto (Vương quốc Bỉ), Học viện Nông nghiệp Việt Nam và các đơn vị liên quan về chiến lược xây dựng thành phố thực phẩm thông minh đến năm 2025, tầm nhìn 2030.
Nhu cầu tiêu dùng các mặt hàng thực phẩm đặc biệt tăng cao trong dịp Tết Nguyên đán, đi kèm với đó là những nguy cơ tiềm ẩn của thực phẩm không bảo đảm an toàn trà trộn vào thị trường.