Thứ tư, 15/01/2025 | 23:54
Gỡ bỏ rào cản cho doanh nghiệp công nghệ sinh học
Ô nhiễm nhựa và thải bỏ bao bì nhựa sử dụng một lần là một vấn đề bền vững rất lớn cần các giải pháp sáng tạo: kết quả mới nhất từ dự án YPACK do EU tài trợ cho thấy công thức sáng tạo của các thành phần hoạt tính có thể cho phép bao bì thực phẩm phân hủy sinh học này kéo dài thời hạn sử dụng của thực phẩm và do đó giảm lãng phí thực phẩm.
Nhiều loại thực vật, bao gồm cả cây họ đậu, tạo ra các chất hóa học tự nhiên được gọi là saponin. Ví dụ, cây thuốc cam thảo tạo ra saponin glycyrrhizin, một chất làm ngọt tự nhiên mạnh cũng có hoạt tính kháng vi rút và dược lý khác. Soyasaponin, được tìm thấy trong đậu nành, có đặc tính chống ung thư và chống oxy hóa.
“Nghiên cứu tạo chế phẩm sinh học để phân hủy nhựa cây trong dăm mảnh gỗ keo, bạch đàn làm nguyên liệu sản xuất bột giấy thân thiện môi trường tại Việt Nam” là Đề tài khoa học thuộc Đề án Phát triển và Ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020, đã được Bộ Công Thương giao cho Viện Công nghệ sinh học thực hiện.
Quy trình tạo được CN (vi nhũ tương chitosan-neem), CND (chế phẩm kết hợp CN và dầu vỏ hạt điều) để sản xuất chế phẩm sinh học có tác dụng phòng trừ mọt gạo, bảo quản kho lương thực hiệu quả cao, thân thiện với môi trường.
Một nhóm các nhà khoa học vừa công bố trên tạp chí ACS Nano rằng, họ đã phát triển màng gỗ sinh học có thể phát quang, kháng nước, một ngày nào đó có thể được sử dụng để phát sáng.
Sáng ngày 18/11/2020, Viện Hóa học – Vật liệu, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự tiến hành thử nghiệm sản phẩm thuộc nhiệm vụ khoa học và công nghệ “Nghiên cứu công nghệ sản xuất hoạt chất nhân sâm Saponin Rh, Rg và chế phẩm adenosine, cordycepine, Polysaccharide, protein trọng lượng phân tử thấp từ Cordyceps militaries” thuộc Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020 do Bộ Công Thương chủ trì.
Các loại vi sinh vật như vi khuẩn, nấm và vi khuẩn cổ sinh không thể hấp thụ được một số phân tử nhất định để phát triển, vì chỉ có các phân tử nhỏ hòa tan được mới có thể đi qua lớp màng của chúng. Những vi sinh vật này tiết ra các exoenzyme, hoạt động ở bên ngoài tế bào, phá vỡ các phân tử để chúng có thể dễ dàng hấp thụ.
Chuỗi cung ứng nông sản không chỉ bị đứt gãy do dịch Covid-19, mùa màng của nông dân các nước Kenya và Uganda còn bị sâu bệnh phá hoại. Các giống cây trồng ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH) đang được kỳ vọng đưa vào sử dụng rộng rãi hơn. Trong đó, các giống cây trồng biến đổi gen (BĐG) được hứa hẹn sẽ giúp các quốc gia này giải quyết tình trạng đói nghèo, hay nạn thiếu lương thực trầm trọng đang diễn ra hiện nay.
Mặc dù bút có thể không phải là một nguồn chất thải chôn lấp khổng lồ, nhưng nó vẫn làm tổn hại đến môi trường sau khi sử dụng. Mới đây, các nhà thiết kế đã cho ra đời bút Scribit hoàn toàn có thể phân hủy được.
Vật liệu nano MgAl layered double hydroxides (LDH) gắn anacardic acid (L-A) sử dụng làm thuốc trừ sâu sinh học, có tác dụng diệt ấu trùng sâu khoang Spodoptera litura. Nghiên cứu này nhằm đánh giá ảnh hưởng của vật liệu nano LDH, anacardic acid và phức hơp L-A trên sự tăng trưởng và phát triển của cây rau cải ngọt, sự tồn dư hoạt chất anacardic acid khi cây rau cải ngọt được xử lý bằng phức hợp L-A trong 6 ngày theo dõi bằng phương pháp HPLC và độc tính cấp trên chuột thông qua giá trị LD50.
Thời gian qua, việc ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực nông nghiệp đã và đang được coi trọng, là một hướng đi đúng; giải pháp đột phá xây dựng nền nông nghiệp phát triển toàn diện theo hướng hiện đại
Enzyme là chất xúc tác cho các phản ứng hóa sinh trong quá trình trao đổi chất của tế bào. Enzyme có tính đặc hiệu cao trên cơ chất, chẳng hạn enzyme lipase là enzyme có khả năng xúc tác nhiều loại phản ứng như thủy phân, ester hóa, alcoholysis…
Hiện nay, Công ty TNHH Sinh học Phương Nam đang cung cấp nhiều loại chế phẩm với nhiều công dụng khác nhau, đáp ứng các nhu cầu cụ thể trong chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản.
Nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature Communications cho thấy cách 'lồng' protein của vi khuẩn có thể được lập trình như những lò phản ứng sinh học kích thước nano để sản xuất hydro.
Chế phẩm nano sinh học (Chitokin) hỗ trợ điều trị da tổn thương do vi khuẩn, virus gây ra và công nghệ sản xuất chế phẩm này sẽ được Viện Vật lý TP.HCM giới thiệu tại Techmart Công nghệ sinh học 2020 do Trung tâm Thông tin và Thống kê KH&CN tổ chức vào các ngày 5-6/11 sắp tới.
Hơn 100 công nghệ của 50 doanh nghiệp, trường viện, tổ chức khởi nghiệp… được quảng bá và xúc tiến thương mại nhằm đưa công nghệ ra thị trường, phục vụ nhu cầu ứng dụng công nghệ trong hoạt động sản xuất - kinh doanh, thực tiễn cuộc sống.
Hơn 100 công nghệ, thiết bị của 50 doanh nghiệp, trường đại học, viện nghiên cứu đã tham gia Techmart Công nghệ sinh học 2020 trong hai ngày 5 và 6/11 tại Sàn Giao dịch công nghệ TPHCM.
Công nghệ sinh học thủy sản được xem là chìa khóa cho sự phát triển bền vững của ngành nuôi trồng thủy, khai thác thủy sản và công nghệ thực phẩm.
Để tăng sử dụng thành phần thức ăn thực vật trong thức ăn thủy sản, cần nâng cao giá trị dinh dưỡng và giảm thiểu chất kháng dinh dưỡng bằng quy trình công nghệ sinh học. Lên men giá thể rắn (SSF) và enzym ngoại sinh là một trong số đó.