Thứ bảy, 28/12/2024 | 10:09
Sau 10 năm thực hiện Chỉ thị 50 - CT/TW, ngày 4 tháng 3 năm 2005 của Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa IX về “Đẩy mạnh phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”đã đạt được những kết quả bước đầu quan trọng.
Ngày 08/8/2018, Viện nghiên cứu Hải sản đã tổ chức Hội nghị nghiệm thu đánh giá cấp cơ sở kết quả thực hiện đề tài cấp Quốc gia thuộc đề án ứng dụng và phát triển công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020, tên đề tài “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học để sản xuất cá hộp không thanh trùng từ cá tra và cá ba sa” do Th.S Phạm Thị Điềm làm chủ nhiệm.
Viện Công nghệ sinh học, Đại học Huế sẽ được đầu tư phát triển thành một trung tâm công nghệ sinh học cấp quốc gia tại miền Trung.
Là viện nghiên cứu ứng dụng thuộc Bộ Công Thương, những năm qua, Viện Công nghiệp thực phẩm đã thực hiện nhiều đề tài, dự án công nghệ sinh học (CNSH) trong chế biến có giá trị khoa học, kinh tế và thực tiễn cao.
Sơn La có tiềm năng về chế biến nông – lâm sản. Trong đó, bảo quản và chế biến thành thực phẩm là thế mạnh đang được định hình.
Sau 8 năm thực hiện Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đã có một số thành quả nhất định. Tuy nhiên, vẫn còn không ít khó khăn, hạn chế khiến việc thực hiện Đề án chưa đạt được những mục tiêu đề ra.
Bắc Kạn có tiềm năng lớn về chế biến nông - lâm sản. Trong đó, bảo quản và chế biến thành thực phẩm là thế mạnh đang được định hình.
Sáng 24/4/2018, Khoa Môi trường & Công nghệ Sinh học, Trường ĐH Văn Lang tổ chức Hội thảo khoa học “Đổi mới và sáng tạo” tại Phòng 203A, Trụ sở 45 Nguyễn Khắc Nhu, Q.1, Tp.HCM.
Công nghệ sinh học đã được áp dụng để điều trị những bệnh hiểm nghèo như: ung thư, tủy, các bệnh truyền nhiễm, các bệnh liên quan đến máu.
Trên thế giới hiện nay, hàng tỷ USD đã được chi cho các chương trình nghiên cứu và đưa các vật liệu, quy trình công nghệ sinh học xử lý nước ra thị trường.
Sự ra đời và phát triển của công nghệ sinh học đã đem đến nhiều lợi ích của đời sống con người. Công nghệ sinh học được ứng dụng trên nhiều lĩnh vực như y dược, nông nghiệp, bảo vệ môi trường, chế biến thực phẩm…Bài viết dưới đây xin chia sẻ một số ứng dụng của công nghệ sinh học trong chế biến và bảo quản thực phẩm.
Để phát triển khoa học và công nghệ theo hướng công nghệ cao thì việc ứng dụng công nghệ sinh học là một trong những vấn đề then chốt.
Trong khi công nghệ sinh học (CNSH) thế giới đã và đang phát triển như vũ bão, thì CNSH ở ta còn ở mức rất thấp. CNSH của ta hiện nay vẫn chỉ đang ở giai đoạn thấp. Việc ứng dụng CNSH trong đời sống hiện cũng đang dần phát huy trong nông nghiệp ở Việt Nam.
Dự án đã hoàn thiện quy trình công nghệ và mô hình thiết bị, triển khai sản xuất được 03 loại sản phẩm gồm nước táo uống mèo, rượu táo mèo và dấm táo mèo. Các sản phẩm đều đã được bán trên thị trường và được người tiêu dùng đón nhận tích cực.
Với tư duy đổi mới sáng tạo, Công ty TNHH Công nghệ sinh học TVT đã nghiên cứu thành công và đang chuyển giao quy trình nuôi trồng các loại nấm ăn và nấm dược liệu (nấm mối đen, nấm hầu thủ, nấm milky).
Công nghệ sinh học được đánh giá là một giải pháp quan trọng giải quyết vấn đề môi trường, bảo vệ sức khỏe và góp phần mang lại cuộc sống an toàn.