Thứ tư, 08/01/2025 | 12:53
Thông qua Chương trình phát triển tài sản trí tuệ (Chương trình 68), TS. Hoàng Đức Mạnh (Viện Dược liệu, Bộ Y tế) đã có cơ hội giải mã công nghệ chiết xuất hoạt chất bacosides từ rau đắng biển của Mỹ để phát triển sản phẩm hỗ trợ điều trị Alzheimer.
Quá trình nghiên cứu xử lý nước thải sinh hoạt bằng công nghệ MBBR sử dụng giá thể biochip M nhằm mục đích ứng dụng phương pháp xử lý sinh học hiệu quả để xử lý nước thải ký túc xá.
Giải pháp được nhiều quốc gia lựa chọn đó là ứng dụng công nghệ số, một trong những nhân tố mang lại thành công và hiệu quả trong việc bảo quản sản phẩm sau chế biến.
Trong số các loài thảo dược phổ biến ở Việt Nam thì Ba kích (Morinda officinalis How) thuộc họ Cà phê (Rubiaceae) là một loại cây dược liệu có giá trị kinh tế cao.
TS. Nguyễn Viết Nghĩa, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Hải sản đã có cuộc trao đổi ngắn về vai trò của công nghiệp chế biến trong việc nâng cao giá trị ngành hải sản.
PGS. TS. Vũ Nguyên Thành, Viện trưởng Viện Công nghiệp thực phẩm, đã có chia sẻ về vai trò của công nghệ sinh học đối với công nghiệp chế biến nói riêng và với ngành công nghiệp thực phẩm nói chung.
Việc đảm bảo đủ nhu cầu chất xơ hàng ngày để có chế độ dinh dưỡng hợp lý là cần thiết để đảm bảo sức khỏe của bộ đội trong điều kiện tác chiến đặc biệt
Bộ Công Thương đã chủ động, tích cực triển khai đề án và đạt được nhiều thành công trong việc ứng dụng các công nghệ vi sinh, công nghệ enzyme, protein trong lĩnh vực công nghiệp chế biến.
Công nghệ sinh học ngày càng đóng vai trò quan trọng trong mọi mặt của sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là lĩnh vực lâm nghiệp, trong đó có trồng rừng gỗ lớn.
Công nghệ chỉnh sửa gene CRISPR/Cas 9 lần đầu được nhà khoa học Việt áp dụng tạo ra giống đậu tương mới có lượng đường khó tiêu thấp hơn 25%.
Nguồn gen vi sinh vật là nguồn cung cấp vật liệu duy nhất và cần thiết cho các chương trình nghiên cứu công nghệ sinh học, phân bón vi sinh, tạo chế phẩm/vắcxin phòng trừ dịch bệnh cho cây trồng, vật nuôi, làm vật liệu phục vụ nghiên cứu cơ bản phòng trừ dịch hạ
Kết quả nghiên cứu và thử nghiệm là cơ sở góp phần nâng cao sức khỏe và khả năng sẵn sàng chiến đấu cho bộ đội hoạt động trong điều kiện đặc biệt.
Ứng dụng công nghệ sinh học vào nuôi tôm, giúp giảm hơn 30% chi phí đầu tư, năng suất, lợi nhuận cao gấp 2 - 3 lần so với trước.
Ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH) giúp chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, tăng năng suất và giảm thiểu chi phí thuốc bảo vệ thực vật, giúp người dân có thu nhập cao hơn. Mặc dù vậy, việc ứng dụng công nghệ sinh học vào sản xuất nông nghiệp vẫn còn nhiều quan ngại, đặc biệt đối với cây trồng biến đổi gen.
Theo đánh giá của các nhà khoa học, kết quả nghiên cứu đã mở ra triển vọng tận dụng lượng nhựa phế thải đang gây ô nhiễm môi trường để sản xuất sản phẩm hữu ích, đồng thời, góp phần thực hiện chủ trương sản xuất sản phẩm thân thiện môi trường, thay thế cho sản phẩm truyền thống.
Định hướng phát triển và ứng dụng CNSH trong nông nghiệp là định hướng phát triển chung là việc bắt kịp xu hướng của Việt Nam cùng các nước trên thế giới
Trong thời điểm hiện tại, khi bước vào Nhà máy tinh bột Long Giang đã không còn thấy mùi hôi đặc trưng của ngành chế biến tinh bột sắn.
Ngày 5/3/2021, tại Bộ Công Thương đã diễn ra buổi hội thảo “Xây dựng và triển khai danh mục công nghệ, sản phẩm công nghệ cao về công nghệ sinh học ngành Công Thương đến năm 2030”.
Nghiên cứu thúc đẩy giá trị hàng hóa nông sản Việt Nam, đa dạng hóa sản phẩm, góp phần phổ thông hóa các sản phẩm chức năng tốt cho sức khỏe tới nhiều đối tượng người tiêu dùng .
Bên cạnh lợi ích kinh tế, nghề nuôi tôm phát triển ồ ạt gây ô nhiễm môi trường. Yêu cầu về việc sử dụng chế phẩm sinh học để phát triển bền vững ngành nuôi tôm trở nên cấp thiết.