Thứ hai, 23/12/2024 | 01:16
Lên men sản xuất hydro từ vi sinh vật là phương pháp đang được các nhà khoa học quan tâm bởi vi sinh vật có khả năng sử dụng các chất thải hữu cơ để tạo ra các khí sinh học, trong đó có hydro, tốc độ sản xuất nhanh và sản lượng khí sinh học sinh ra từ vi sinh vật tương đối cao.
Kết quả của dự án đã bổ sung thêm công nghệ mới, tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có ở địa phương để sản xuất thức ăn cho cá chình, góp phần giảm giá thành, nâng cao hiệu quả kinh tế, thúc đẩy nghề nuôi cá chình phát triển theo hướng bền vững.
Việc đảm bảo đủ nhu cầu chất xơ hàng ngày để có chế độ dinh dưỡng hợp lý là cần thiết để đảm bảo sức khỏe của bộ đội trong điều kiện tác chiến đặc biệt
Loại chủng giống do các nhà khoa học của Viện Công nghiệp Thực phẩm nghiên cứu hiện được đưa vào để sản xuất sữa chua và pho mát, tại Công ty CP Sữa Ba Vì.
UBND thành phố Hà Nội đề nghị các sở, ngành liên quan thực hiện chỉ đạo về tăng cường quản lý, kiểm soát an toàn trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm chay.
Các nhà nghiên cứu đã biến đổi gen một loại men vi sinh để tạo ra beta-carotene trong ruột của chuột được thí nghiệm. Thử nghiệm chứng minh tác dụng nghiên cứu để đưa ra chi tiết cách một bộ công cụ kỹ thuật di truyền có thể được sử dụng để sửa đổi nấm men.
Theo đánh giá của các nhà khoa học, kết quả nghiên cứu đã mở ra triển vọng tận dụng lượng nhựa phế thải đang gây ô nhiễm môi trường để sản xuất sản phẩm hữu ích, đồng thời, góp phần thực hiện chủ trương sản xuất sản phẩm thân thiện môi trường, thay thế cho sản phẩm truyền thống.
Việc tận dụng được nguồn nguyên liệu sẵn có trong nước từ phụ phẩm nông nghiệp kết hợp với chủ động quy trình công nghệ đã đưa giá thành sản xuất thực phẩm chức năng có chứa arabinoxylan của dự án chỉ bằng khoảng 1/7 so với thực phẩm chức năng tương tự nhập ngoại.
Trong thời điểm hiện tại, khi bước vào Nhà máy tinh bột Long Giang đã không còn thấy mùi hôi đặc trưng của ngành chế biến tinh bột sắn.
Nghiên cứu khảo sát các yếu tố (nhiệt độ, thời gian) lên men và quá trình sấy ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, đồng thời xác định công thức phối chế tối ưu nhất giữa tía tô với cỏ ngọt để nâng cao giá trị cảm quan sản phẩm
Thực phẩm chức năng chứa LF được khuyến cáo sử dụng hàng ngày cho mọi đối tượng và đặc biệt là trẻ em và người ốm.
Công nghệ Biofloc là một phương pháp bền vững để mở rộng quy mô nuôi tôm, nhưng cụ thể các đàn vi sinh tác động như thế nào đến quần xã vi sinh và sức khỏe tổng thể của tôm nuôi?
Nghiên cứu tận dụng bùn thải nuôi tôm từ 5 địa điểm khảo sát được lựa chọn trên địa bàn tỉnh Nghệ An bao gồm xã Quỳnh Dị - TX. Hoàng Mai, xã Quỳnh Lương - huyện Quỳnh Lưu, xã Nghi Hợp - huyện Nghi Lộc, xã Hưng Hòa - TP. Vinh và xã Diễn Trung - huyện Diễn Châu.
Bộ NN-PTNT đưa ra mục tiêu đến năm 2025 phấn đấu tăng số lượng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) sinh học đăng ký lên 30%, tỷ lệ sử dụng thuốc BVTV sinh học đạt 20%.
Dù được xem là nhiên liệu ‘xanh’ cho tương lai, nhưng đến nay biodiesel vẫn không thể cạnh tranh với diesel dầu mỏ bởi giá thành đắt đỏ.
Bộ Công Thương vừa nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất methyl-ß-cyclodextrin (M-ß-CD) từ tinh bột sắn làm phụ gia thế hệ mới cho ngành công nghiệp mỹ phẩm, dược phẩm và thực phẩm chức năng”, do Phòng Thí nghiệm trọng điểm công nghệ lọc, hóa dầu (Viện Hóa học công nghiệp Việt Nam) chủ trì thực hiện.
Bộ Công Thương vừa nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu sản xuất thức ăn chăn nuôi thô xanh dạng lỏng bằng công nghệ vi sinh để nâng cao hiệu suất chuyển hóa thức ăn và chất lượng thịt lợn”.
Hiện nay, bệnh viêm nhiễm phụ khoa được coi là bệnh nhiễm trùng phổ biến đặc biệt ở các nước nhiệt đới trong đó có Việt Nam. Nhiều thống kê từ năm 2004 đến nay cho thấy, tỷ lệ chị em viêm nhiễm phụ khoa vẫn ở mức cao, chiếm đến 90%.
Nghiên cứu của TS Phan Thị Anh Đào (Trung tâm Phát triển KH&CN Trẻ) và cộng sự cho thấy, cao chiết từ rau răm có thể thay thế chất phụ gia hóa học trong việc bảo quản tôm thẻ chân trắng.
Bộ Công Thương mới đây đã nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm Lactoferrin từ Pichia pastoris tái tổ hợp để sản xuất thực phẩm chức năng” do Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm (Đại học Bách Khoa Hà Nội) thực hiện. Đề tài thuộc Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020.