Thứ sáu, 27/12/2024 | 17:48

Thứ sáu, 27/12/2024 | 17:48

Tìm kiếm

  • Mỹ phẩm thiên nhiên “Made in Vietnam”

    Cập nhật: 04/05/2020

    Sự kết hợp của Tây y hiện đại với những công nghệ hiện đại giúp tối ưu hóa quyền năng của thảo dược Việt sau khi được ủ, lên men, cô đặc...

  • Cao Bằng ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực y tế

    Cập nhật: 30/04/2020

    Trong những năm gần đây, Cao Bằng đã quan tâm đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH) rộng rãi vào các ngành sản xuất và đời sống xã hội, trong đó có lĩnh vực y tế nhằm nâng cao hiệu quả công tác phòng ngừa, chẩn đoán và điều trị bệnh cho nhân dân.

  • Sản xuất đường từ vi khuẩn

    Cập nhật: 30/04/2020

    Trong báo cáo nghiên cứu gần đây được công bố trên tạp chí Nature Communications, các nhà nghiên cứu tại trường Đại học Tufts, Mỹ đã mô tả quy trình sản xuất đường bằng cách sử dụng vi khuẩn như các lò phản ứng sinh học nhỏ bao bọc enzyme và chất phản ứng.

  • In 3D san hô để sản xuất vi tảo

    Cập nhật: 29/04/2020

    Các nhà nghiên cứu tại trường Đại học Cambridge và Đại học California San Diego, Mỹ đã in 3D các cấu trúc mô phỏng san hô để phát triển các quần thể vi tảo siêu nhỏ dày đặc.

  • Phát triển các phương pháp kiểm soát không dùng hóa chất trong sản xuất cà phê

    Cập nhật: 29/04/2020

    ​Cà phê là một loại cây có giá trị kinh tế cao của Việt Nam. Xuất khẩu cà phê hiện chiếm khoảng 13% tổng giá trị xuất khẩu nông sản Việt Nam, giúp Việt Nam trở thành nước xuất khẩu cà phê vối lớn nhất thế giới, chiếm tới 43% thị phần cà phê toàn cầu và đứng ở vị trí thứ hai sau Brazil về xuất khẩu cà phê trên thế giới.

  • Quảng Bình đẩy mạnh phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học

    Cập nhật: 28/04/2020

    CNSH đã được ứng dụng rộng rãi trong ngành nông - lâm - ngư nghiệp của tỉnh, góp phần nâng cao chất lượng nông sản, bảo đảm an ninh lương thực và tăng sức cạnh tranh trên thị trườ

  • 'Siêu năng lực' biến đổi gene của mực

    Cập nhật: 27/04/2020

    Các nhà nghiên cứu phát hiện mực là sinh vật duy nhất có thể chỉnh sửa gene bên ngoài nhân tế bào thần kinh (neuron).

  • Đức chi 3,6 tỷ euro phát triển kinh tế sinh học

    Cập nhật: 25/04/2020

    Đầu năm 2020, Nội các Đức đã nhất trí kế hoạch hành động vì nền kinh tế sinh học trị giá 3,6 tỷ euro nhằm thay thế vật liệu có nguồn gốc hóa thạch trong các sản phẩm tiêu dùng hàng ngày bằng các nguồn tài nguyên bền vững khác.

  • Cảm biến sinh học “đặc trị” Covid-19

    Cập nhật: 25/04/2020

    Các nhà khoa học ở Thụy Sĩ đã phát triển thành công cảm biến sinh học không những có thể phát hiện virus SARS-CoV-2 mà còn có thể theo dõi chủng virus nguy hiểm này trong không khí.

  • Nghiên cứu tổng hợp Felodipine bằng phản ứng đa tác nhân sử dụng xúc tác Alumina sulfuric acid

    Cập nhật: 24/04/2020

    Felodipine đã được tổng hợp hiệu quả trong một phản ứng đa tác nhân từ 4 cấu tử bao gồm 2,3-dichlorobenzaldehyd, ethyl acetoacetate, methyl acetoacetate và ammonium acetate. Phản ứng đã sử dụng xúc tác Alumina sulfuric acid (ASA), dung môi methanol, nhiệt độ 70oC, thời gian 5 giờ.

  • Hoạt chất chữa ung thư từ vỏ cây liễu

    Cập nhật: 23/04/2020

    Thiên nhiên đã hào phóng ban tặng con người nhiều nguồn dược liệu quý giá.

  • Ngăn chặn virus SARS-CoV-2 nhờ khẩu trang làm từ bã mía

    Cập nhật: 23/04/2020

    Các nhà khoa học thuộc Đại học Công nghệ Queensland, Australia đã tìm ra vật liệu mới để làm khẩu trang trong mùa dịch Covid-19. Khẩu trang từ chất liệu này dễ thở hơn và mang lại hiệu quả trong việc loại bỏ các hạt nhỏ hơn 100 nanomet như virus SARS-CoV-2.

  • Chế tinh dầu từ phụ phẩm nông nghiệp

    Cập nhật: 22/04/2020

    Đoàn Ngọc Minh Thùy, cựu sinh viên Khoa Công nghệ sinh học, Đại học Khoa học Tự nhiên (Đại học Quốc gia TP HCM) đã nghiên cứu chiết tinh dầu từ những thứ được xem là rác thải trong nông nghiệp để sản xuất thành công hơn 70 loại tinh dầu mang mùi hương tự nhiên.

  • Sản xuất sợi bằng vỏ cua và hợp chất từ rong biển

    Cập nhật: 20/04/2020

    Nhóm nghiên cứu từ Đại học São Paulo và Đại học Aalto (Brazil) đã chế tạo thành công loại sợi dẻo nhưng không kém phần chắc chắn nhờ kết hợp chitin nanofiber (sợi nano ki-tin) trích xuất từ vỏ cua với alginate – hợp chất muối hoặc este của alginic acid, thường được dùng làm chất đông đặc hoặc chuyển thể sữa trong nhựa hoặc thức ăn, và có nhiều trong rong biển.

  • Oxy hóa dị thể xanh Methylen với xúc tác sắt mang trên than hoạt tính

    Cập nhật: 20/04/2020

    Quá trình oxy hóa Fenton dị thể trên cơ sở sắt mang trên than hoạt tính thương mại (Fe/AC) được sử dụng để phân hủy phẩm màu xanh methylen (MB). Chất xúc tác được chế tạo bằng cách ngâm tẩm than hoạt tính với tiền chất và biến tính bằng cách nung.

  • Bảo vệ môi trường từ 'phép màu' công nghệ sinh học

    Cập nhật: 15/04/2020

    Nhằm tận dụng hiệu quả các nguồn lực tự nhiên để phục vụ phát triển kinh tế xã hội một cách bền vững đi đôi với bảo vệ môi trường, huyện Khánh Vĩnh (Khánh Hòa) đã khuyến khích người dân, HTX, doanh nghiệp ứng dụng quy trình sản xuất sạch, an toàn sinh học vào sản xuất.

  • TP Hạ Long: Ứng dụng công nghệ sinh học vào sản xuất nông nghiệp

    Cập nhật: 14/04/2020

    Việc ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH) trong các lĩnh vực, đặc biệt là nông nghiệp được xem là xu hướng chung của cả nước và nhiều quốc gia trên thế giới.

  • Nhân giống hoa cúc quy mô lớn bằng phương pháp vi thủy canh

    Cập nhật: 14/04/2020

    Sinh lý thực vật, công nghệ sinh học thực vật, công nghệ thủy canh, giải phẫu hình thái thực vật,… là những hướng nghiên cứu chính của công trình “Sản xuất cây hoa cúc quy mô lớn bằng phương pháp vi thủy canh có bổ sung nano bạc dưới điều kiện chiếu sáng LED” do TS. Hoàng Thanh Tùng và các cộng sự thuộc Viện Nghiên cứu Khoa học Tây Nguyên - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam triển khai từ năm 2012 đến năm 2018.

  • Ứng dụng công nghệ sinh học: Đặt doanh nghiệp làm trung tâm

    Cập nhật: 07/04/2020

    Một trong những nhân tố quyết định sự thành công của Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020, đó là việc Bộ Công Thương luôn đặt doanh nghiệp (DN) làm trung tâm tiếp nhận các nghiên cứu vào thực tiễn sản xuất.

  • Ra mắt Sổ tay Sản phẩm công nghệ sinh học tiêu biểu trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020

    Cập nhật: 26/03/2020

    Cuốn Sổ tay gồm hơn 70 sản phẩm được nghiên cứu và ứng dụng sản xuất, kinh doanh thuộc Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020.

Tổng số lượt truy cập :
  • 1
  • 4
  • 7
  • 5
  • 1
  • 5
  • 5
  • 3
lên đầu trang