Thứ tư, 15/01/2025 | 21:50
Trung tá, TS. Phạm Kiên Cường, Trưởng phòng Công nghệ Hóa sinh, Viện Công nghệ mới (Viện Khoa học và Công nghệ Quân sự - Bộ Quốc Phòng) chia sẻ về triển vọng và thách thức trong việc ứng dụng công nghệ sinh học công nghệ mới vào những lĩnh vực quân sự và phi quân sự.
Các nhà khoa học Tây Ban Nha và Bồ Ðào Nha vừa phát triển thành công loại màng nhựa sinh học mới làm từ lá xoài, có khả năng chống lại mầm bệnh thực phẩm và tia cực tím (UV).
“Sản xuất bột gia vị dinh dưỡng từ cơ thịt sẫm màu cá ngừ bằng công nghệ sinh học” là dự án do nhóm nghiên cứu thuộc Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng thực hiện.
Thành tựu từ ứng dụng công nghệ sinh học đã tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh Hòa Bình, nhất là trong các lĩnh vực nông nghiệp, y dược, bảo vệ môi trường.
Việc ứng dụng sản phẩm nghiên cứu sản xuất chế phẩm giàu thymol và carvacrol từ cỏ xạ hương Thymus vulgaris L trong bảo quản thực phẩm sẽ mở ra tiềm năng sử dụng sản phẩm này trong chế biến, bảo quản thực phẩm
Công nghệ sinh học đã trở thành một phần quan trọng đối với cuộc sống hiện đại ngày nay. Đặc biệt, ngành y tế, nông nghiệp và công nghiệp chế biến đã trải qua các cuộc cách mạng công nghệ sinh học.
ThS Lê Nguyễn Mỹ An đã tìm ra cách tạo mạch nhân tạo đường kính 3-6 mm, khắc phục được hiện tượng đông máu, chuẩn bị thử nghiệm trên động vật.
Lấy cảm hứng từ chất kết dính mà con hàu sử dụng để bám vào đá, các kỹ sư tại Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) đã thiết kế ra một loại keo sinh học chắc chắn, có thể bịt kín các mô bị tổn thương và cầm máu.
Một sinh viên bang Monterrey, Mexico, đã sản xuất thành công một loại nhựa dẻo từ hạt quả bơ, thân thiện với môi trường.
PGS. TS. Chu Kỳ Sơn, Viện trưởng Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm (ĐH Bách Khoa Hà Nội) có những chia sẻ thực tế xung quanh vấn đề này.
Công ty Oilfox S.A của Argentina vừa khánh thành nhà máy sản xuất diesel sinh học từ tảo đầu tiên tại khu vực Mỹ Latinh, với mục tiêu thay thế dần cho việc sản xuất nhiên liệu sinh học từ dầu đậu tương.
Các nhà khoa học thuộc viện Hóa học, viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã sản xuất thành công nhiên liệu sinh học từ dầu thực vật thải.
Nhìn lại, sau 15 năm thực hiện việc “đẩy mạnh phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” trên địa bàn tỉnh, công tác nghiên cứu và phát triển công nghệ sinh học đã có nhiều tiến bộ rõ rệt; những ứng dụng rộng rãi trên các lĩnh vực nông nghiệp, y - dược, bảo vệ môi trường... đã phát huy tác dụng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường, nâng cao chất lượng cuộc sống nhân dân trong tỉnh.
Bộ Công Thương đã chủ động, tích cực hỗ trợ các đơn vị thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam triển khai các nhiệm vụ khoa học và công nghệ theo định hướng chuyển dịch từ nghiên cứu cơ bản sang nghiên cứu ứng dụng và đã mang lại nhiều kết quả cao, có ý nghĩa về kinh tế - xã hội.
Dưới sự hướng dẫn của thầy cô Khoa Công nghệ Sinh học, Trường Đại học Mở Hà Nội, Thành Trung đã đạt giải nhì nghiên cứu khoa học cấp trường.
Những tình nguyện viên sẽ được tập huấn chuyên sâu về vi sinh bản địa, tự sản xuất chế phẩm vi sinh, ứng dụng trong vệ sinh môi trường, khử mùi nhà vệ sinh trường học, chuồng trại chăn nuôi, ứng dụng vi sinh bản địa trong sản nông nghiệp, giảm thiểu chi phí.
Trong nghiên cứu này, các nhà nghiên cứu đã sàng lọc và đánh giá được khả năng phân huỷ của 4 chủng vi khuẩn tạo màng sinh học là DQ41, PY2, PY6 và DG12.
Chế phẩm sinh học cũng là giải pháp ứng dụng cho lộ trình sản xuất nông nghiệp bền vững hiện được nhiều quốc gia trên thế giới hướng đến, trong đó có Việt Nam.
Các kết quả nghiên cứu thử nghiệm cho thấy, hỗn hợp chiết xuất thực vật (hạt dẻ và cây mẻ rìu) có thể cải thiện hàng rào bảo vệ vật nuôi, tình trạng kháng ôxy hóa và hỗ trợ hiệu suất nuôi trồng trong các điều kiện thử thách dịch bệnh.
Tối ưu hóa quá trình sunfonic hóa nhằm đưa nhiều hơn các nhóm -SO3H lên khung carbon của than hoạt tính là hướng nghiên cứu lý thú cần tiếp tục để nâng cao hiệu suất chuyển hóa của xúc tác này.