Thứ tư, 15/01/2025 | 21:42
Các nhà khoa học tại Đại học Wageningen, Hà Lan, hiện đang phát triển một hệ thống bioreactor (lò phản ứng sinh học) để sản xuất vi tảo trên quy mô công nghiệp ở đảo Bonaire (lãnh thổ hải ngoại của Hà Lan tại vùng Caribbe).
Trên địa bàn tỉnh Sơn La đã có 4 trung tâm nghiên cứu khoa học, ứng dụng và chuyển giao công nghệ; đang triển khai thực hiện Dự án Khu ứng dụng công nghệ sinh học tại Thành phố và Dự án Xây dựng khu nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao tiến bộ khoa học và công nghệ về nông, lâm nghiệp tại huyện Mộc Châu.
Chỉ với dịch phụ phẩm thủy sản (cá tra) ban đầu, thông qua xử lý có thể trở thành nguồn nguyên liệu chất lượng mà giá thành rẻ nhằm đáp ứng nhu cầu nuôi cấy thu PHA từ chủng tái tổ hợp.
TS. Tạ Ngọc Ly cùng các cộng sự tại Trường Đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng đã xây dựng và hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất phân bón hữu cơ sinh học từ lông gà – một loại phế phẩm của công nghiệp chế biến gia cầm.
Bộ Công Thương thông báo để các tổ chức, đơn vị căn cứ mục tiêu và định hướng nhiệm vụ của Đề án phát triển công nghiệp sinh học ngành Công Thương đến năm 2030 đề xuất các nhiệm vụ khoa học và công nghệ thực hiện trong Kế hoạch năm 2023 tham gia Đề án.
Nhóm nghiên cứu đến từ Viện Công nghệ sinh học, chủ nhiệm đề tài là TS. Nguyễn Thị Đà đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu tạo chế phẩm sinh học tái tổ hợp sinh tổng hợp Bioplastic từ phụ phẩm chế biến thủy sản”. Đề tài thuộc Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020.
Nhiều nhiệm vụ thuộc Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020 do Bộ Công Thương chủ trì đã giúp nâng cao giá trị gia tăng cho nhiều mặt hàng nông sản, phụ phẩm nông sản có giá trị thấp, tạo ra được nhiều sản phẩm mới có giá thành rẻ,...
Đây là các nhiệm vụ thuộc Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020 do Bộ Công Thương quản lý. (Nguồn: Báo Công Thương)
UBND thành phố vừa ban hành Công văn số 7699/UBND-SCT ngày 17-11-2021 giao các sở, ban, ngành, UBND các quận, huyện tập trung triển khai có hiệu quả Đề án “Phát triển công nghiệp sinh học ngành Công Thương đến năm 2030” trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.
TS. Hồ Tú Cường (Viện Công nghệ Môi trường, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) và các đồng nghiệp đã nghiên cứu thành công pin nhiên liệu vi sinh vật (Microbial Fuel Cell - MFC) không sử dụng mạch điện ngoài - một dạng hệ thống điện sinh học có cách thiết kế và vận hành khác hẳn với phương thức truyền thống.
Sáng ngày 17 tháng 11, đoàn công tác Bộ Công Thương đã tiến hành thẩm định sản phẩm nhiệm vụ “Nghiên cứu tạo chế phẩm sinh học tái tổ hợp sinh tổng hợp bioplastic từ phụ phẩm chế biến thủy sản” do Viện Công nghệ sinh học chủ trì thực hiện.
Vi tảo được biết đến là nguồn thức ăn giàu dinh dưỡng cho nhiều đối tượng nuôi trồng thủy, hải sản và là nguyên liệu tiềm năng đểkhai thác các chất có hoạt tính sinh học cao cho con người.
Techmart Công nghệ sinh học là sự kiện thường niên do Trung tâm thông tin và Thống kê khoa học và công nghệ (CESTI0 tổ chức. Sáng ngày 25 tháng 11, lễ khai mạc Chợ công nghệ và thiết bị chuyên ngành Công nghệ sinh học - Techmart Công nghệ sinh học năm 2021 theo hình thức trực tuyến.
Sáng ngày 17 tháng 11, đoàn công tác Bộ Công Thương đã tiến hành thẩm định sản phẩm nhiệm vụ khoa học và công nghệ “Nghiên cứu tạo dòng tế bào tái tổ hợp để sản xuất peptid từ da ếch có tính kháng khuẩn thay thế kháng sinh và hỗ trợ điều trị ung thư” do TS. Lã Thị Huyền – Viện Công nghệ sinh học làm chủ nhiệm.
Chợ công nghệ và thiết bị chuyên ngành Công nghệ sinh học - Techmart Công nghệ sinh học 2021 sẽ diễn ra trong hai ngày 25 và 26 tháng 11 bằng hình thức trực tuyến.
Trường Đại học Sao Đỏ phối hợp cùng Công ty Cổ phần thức ăn Chăn nuôi VTH (Hải Dương) đã ứng dụng công nghệ sinh học để sản xuất thành công thức ăn dạng lỏng cho lợn, giúp lợn dễ tiêu hóa hơn và tăng cường sức đề kháng.
Những thành phần có giá trị sinh học có lợi cho sức khỏe trong thực phẩm thường không bền trong điều kiện môi trường tự nhiên. Kỹ thuật vi nang là một giải pháp để bảo vệ những thành phần này.
Trong nghiên cứu này, thông tin về nhóm protein giàu Methionine (Methionine-rich protein, MRP) đã được tìm hiểu một cách đầy đủ trên cây sắn (Manihot esculenta) bằng các công cụ tin sinh học.
Trong nghiên cứu này, quá trình trích ly saponin tổng với sự hỗ trợ của siêu âm từ củ Sâm bố chính (Abelmoschus sagittifolius) đã được nghiên cứu.
Với thế mạnh của mình, HUFI luôn sẵn sàng tham gia Đề án với tư cách vừa đóng góp vừa thừa hưởng thành quả, góp phần mang lại thành công cho Đề án và nhà trường.