Thứ sáu, 27/12/2024 | 17:49
Để tăng sử dụng thành phần thức ăn thực vật trong thức ăn thủy sản, cần nâng cao giá trị dinh dưỡng và giảm thiểu chất kháng dinh dưỡng bằng quy trình công nghệ sinh học. Lên men giá thể rắn (SSF) và enzym ngoại sinh là một trong số đó.
Các nhà nghiên cứu từ Đại học Công nghệ Graz và Đại học Ruhr Bochum đã chỉ ra trên tạp chí ACS Catallysis phương pháp gia tăng đáng kể hoạt động xúc tác của vi khuẩn lam, còn được gọi là tảo xanh lam, có thể tăng lên đáng kể.
Nhựa đã trở thành một vật liệu quan trọng trong thế giới hiện đại. Tuy nhiên, rác thải nhựa và vi nhựa xuất hiện ở tất cả các hệ sinh thái đang là một trong những thảm họa nhân tạo đáng báo động. Công nghệ sinh học đang là một trong những công cụ hiệu quả nhằm tổng hợp ra các loại nhựa sinh học có khả năng phân hủy hoàn toàn để thay thế cho nhựa có nguồn gốc dầu mỏ. Song song với đó, sự phát triển của công nghệ vi sinh cũng đạt được những thành
Qua 15 năm thực hiện Chỉ thị số 50-CT/TW, hoạt động nghiên cứu phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trên địa bàn tỉnh được đẩy mạnh và đạt được các kết quả quan trọng.
Công nghệ sinh học là gì? Công nghệ sinh học, hiểu một cách đơn giản là việc khai thác, chiết tách các hoạt chất từ các vi sinh vật, tế bào thực vật để sản xuất các sản phẩm sinh học phục vụ cho nhu cầu của con người.
Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020 do Bộ Công Thương chủ trì thực hiện trong các năm qua với các nhiệm vụ khoa học nhằm tạo nên các sản phẩm theo chuỗi từ nghiên cứu ở phòng thí nghiệm đến khi có sản phẩm hàng hóa và lưu thông trên thị trường, đồng thời cũng là cầu nối giữa khoa học nghiên cứu cơ bản với nghiên cứu ứng dụng, bước đầu tạo nên chuỗi kinh tế tuần hoàn.
Nhờ thành quả từ chương trình nghiên cứu trọng điểm phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học, ngành lâm nghiệp những năm qua có sự phát triển vượt bậc.
VKIST ký kết với Trường Đại học Phenikaa để nghiên cứu các dự án trong lĩnh vực công nghệ sinh học, công nghệ thông tin, phát triển thương mại hóa sản phẩm.
Mới đây, Tạp chí Phys đã công bố một nghiên cứu có thể tạo ra protein từ hệ thống điện hóa và công nghệ sinh học với mức tiêu thụ năng lượng tương đối thấp. Nghiên cứu được thực hiện bởi nhóm nghiên cứu đến từ Đại học Tübingen do giáo sư Lars Angenent đứng đầu.
Nhìn lại, sau 15 năm thực hiện việc “đẩy mạnh phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” trên địa bàn tỉnh, công tác nghiên cứu và phát triển công nghệ sinh học đã có nhiều tiến bộ rõ rệt; những ứng dụng rộng rãi trên các lĩnh vực nông nghiệp, y - dược, bảo vệ môi trường... đã phát huy tác dụng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường, nâng cao chất lượng cuộc sống nhân dân trong tỉnh.
Thực hiện Chỉ thị số 50-CT/TW ngày 4-3-2005 của Ban Bí thư (khóa IX) về “Đẩy mạnh phát triển ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, những năm qua, hoạt động ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH) trong lĩnh vực nông nghiệp trên địa bàn huyện Như Xuân có nhiều chuyển biến tích cực, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển.
Thực hiện Chỉ thị số 50-CT/TW ngày 4-3-2005 của Ban Bí thư về “Đẩy mạnh phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, thời gian qua, các hoạt động nghiên cứu, ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH) trong lĩnh vực nông nghiệp trên địa bàn huyện Cẩm Thủy đã có nhiều chuyển biến tích cực, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội địa phương.
Ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất thức ăn thủy sản từ nguồn nguyên liệu trong nước là một hướng đi giúp nâng cao hiệu quả kinh tế và phát triển bền vững ngành nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam.
TS. Đỗ Thị Liên và các cộng sự tại Viện Công nghệ sinh học (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) đã sản xuất thành công chế phẩm vi khuẩn tía quang hợp không lưu huỳnh, góp phần đảm bảo chất lượng, số lượng thức ăn cho con giống loài hai mảnh vỏ.
Thực hiện Chỉ thị số 50-CT/TW của Ban Bí thư (khóa IX) về đẩy mạnh phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH) phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, 15 năm qua, tỉnh nói chung và ngành khoa học và công nghệ (KH&CN) nói riêng đã chủ động, không ngừng triển khai thực hiện đạt được những kết quả quan trọng.
Quảng Trị là một địa phương ở xa các trung tâm khoa học lớn của đất nước nên không có được điều kiện thuận lợi như nhiều địa phương khác trong việc tiếp cận những thành tựu khoa học - công nghệ mà trước hết là nguồn nhân lực khoa học.
Thời gian qua, các cấp các ngành trên địa bàn tỉnh Gia Lai đã quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, đẩy mạnh việc nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao các giải pháp công nghệ sinh học vào sản xuất và đời sống, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng, sức cạnh tranh của nông sản hàng hóa, bảo vệ môi trường.
Việc nghiên cứu, phát triển công nghệ sinh học nhằm tạo ra các nguyên liệu và thức ăn chăn nuôi là một trong những hướng triển khai chính của Đề án phát triển và ứng dụng CNSH trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020 do Bộ Công thương chủ trì. Đến nay đã có nhiều nhiệm vụ được triển khai, trong đó có 03 nhiệm sản xuất thức ăn cho cá rô phi, cá chình, ốc hương.
Công nghệ sinh học là một lĩnh vực công nghệ cao dựa trên nền tảng khoa học về sự sống với sự kết hợp giữa quy trình nghiên cứu và thiết bị kỹ thuật nhằm khai thác các hoạt động sống của vi sinh vật, tế bào thực vật và động vật để sản xuất ra các sản phẩm có chất lượng cao, đồng thời gó phần phát triển KT-XH với các sản phẩm thân thiện với môi trường.
Là một trong những quốc gia xuất khẩu thủy sản lớn nhưng sản phẩm thủy sản của Việt Nam vẫn chủ yếu là hàng sơ chế, đông lạnh. Các nhà khoa học của Viện Nghiên cứu hải sản đang theo hướng nghiên cứu, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ sinh học vào chế biến sâu các loại thủy sản, tạo ra những sản phẩm dinh dưỡng, có giá trị gia tăng cao.