Thứ sáu, 01/11/2024 | 07:14
PGS.TS. Lê Minh Hà và cộng sự thuộc Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) đã sản xuất thử nghiệm thành công thực phẩm bảo vệ sức khỏe dạng viên nang cứng LOHHA Trí Não NEW từ nguồn dược liệu sẵn có tại Việt Nam.
Nhóm tác giả ở Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp Nông nghiệp Công nghệ cao TPHCM đã nghiên cứu, thực hiện quy trình công nghệ nano hóa hỗn hợp tinh nghệ gừng và một số dược liệu được chiết xuất bằng công nghệ CO2 lỏng siêu tới hạn, làm nguyên liệu sản xuất các sản phẩm bảo vệ sức khỏe.
Nhận thấy các lợi ích từ hoạt chất tự nhiên của cây gừng gió, cây hoa hoè, cây mít, cây kế sữa… PGS.TS Nguyễn Đức Bách – Khoa Công nghệ sinh học – Học viện Nông nghiệp Việt Nam cùng các cộng sự đã tiến hành nghiên cứu và bào chế được sản phẩm kem dưỡng làm trắng sáng da tự nhiên phù hợp với nhu cầu chăm sóc, bảo vệ da cho nhiều đối tượng người dùng và thị trường mỹ phẩm.
Hướng tới mục tiêu ngừng sử dụng hoàn toàn kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi, đẩy mạnh chăn nuôi an toàn sinh học, các nhà khoa học thuộc Trường Đại học Hùng Vương đã đề xuất và được Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) phê duyệt thực hiện dự án “Sản xuất thử nghiệm chế phẩm thảo dược có hoạt tính kháng khuẩn sử dụng trong thức ăn chăn nuôi”
Công nghệ sinh học đã được biết đến nhiều trong việc chọn tạo các giống cây trong nông nghiệp hay ứng dụng trong xét nghiệm, chẩn đoán các đột biến gien… trong ngành y tế.
Nhóm nghiên cứu do Cơ quan chủ trì Viện Nghiên cứu Phát triển Y Dược cổ truyền Việt Nam cùng phối hợp với Chủ nhiệm đề tài GS.TS. Hoàng Đình Hòa thực hiện “Nghiên cứu tạo thực phẩm chức năng bổ sung dinh dưỡng sử dụng một số dược liệu trồng ở vùng Tây Bắc (Cám lúa gạo, Ý dĩ, Đẳng sâm, Bạch truật, Hoài sơn…)”
Mới đây, nhóm nghiên cứu của Công ty cổ phần quốc tế AOTA (AOTANICA) đã thành công trong việc ứng dụng công nghệ nano và tinh chế hoạt chất từ dược liệu sẵn có của Việt Nam vào sản xuất tinh dầu diệt khuẩn.
Là nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và công nghệ do Trung tâm Công nghệ sinh học TP.HCM chủ trì thực hiện, CN. Nguyễn Văn Long làm chủ nhiệm, được nghiệm thu năm 2021.
Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp Nông nghiệp Công nghệ cao TPHCM đã nghiên cứu và thực hiện thành công quy trình nhân giống Lan một lá bằng hệ thống ngập chìm tạm thời, có thể ứng dụng vào sản xuất quy mô công nghiệp.
Nhằm tận dụng nguồn cung nấm hương dồi dào này, nhiều đơn vị trong nước đã nghiên cứu để chiết tách, thu hồi lentinan từ nấm hương thông qua ứng dụng khoa học và công nghệ, trong đó có công nghệ sinh học.
Mục tiêu của đề tài nhằm nghiên cứu quy trình tạo được rễ tơ cây bá bệnh trong phòng thí nghiệm, từ đó xây dựng công nghệ nhân sinh khối rễ trong hệ thống nuôi cấy bioreactor 20 lít, giúp hỗ trợ chuyển giao công nghệ để đi đến sản xuất quy mô lớn,
TS Hồ Thanh Tâm (32 tuổi), Trường Đại học Duy Tân, Đà Nẵng nghiên cứu và ứng dụng những phương pháp kỹ thuật nuôi cấy sinh khối (gồm mô, cơ quan, tế bào thực vật) để tạo ra dược chất với hàm lượng tương đương cây trồng ngoài tự nhiên. Đây là cách để có thể chủ động nguồn dược liệu có hoạt chất sinh học cao trong nước khi nguồn ngoài tự nhiên ngày càng cạn kiệt.
Nhóm nghiên cứu của Trung tâm Khoa học - Công nghệ Dược Sài Gòn đã điều chế thành công từ cây Lan kim tuyến các dạng chế phẩm có tiềm năng phát triển thành thuốc điều trị tiểu đường.
Ngày 18/12 vừa qua, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam – Hàn Quốc (VKIST), Bộ Khoa học và Công nghệ đã tổ chức tại Hà Nội Diễn đàn công nghiệp lần thứ IV “Phát triển sản phẩm chăm sóc sức khoẻ từ nguồn dược liệu Việt Nam: Từ nghiên cứu đến ứng dụng”. Diễn đàn có sự tham dự của Tiến sĩ Kum Dongwha – Viện trưởng Viện VKIST; đại diện một số đơn vị thuộc Bộ; các nhà khoa học, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghệ sinh học…
Sự kiện Hợp tác công nghệ "Quy trình nhân giống vô tính và sản xuất sinh khối cây dược liệu bằng công nghệ khí canh" sẽ được Trung tâm Thông tin và Thống kê Khoa học và Công nghệ (CESTI) tổ chức vào ngày 26/11 sắp tới, trên cơ sở khảo sát các nhu cầu của doanh nghiệp về hợp tác, ứng dụng chuyển giao công nghệ này.
Nghiên cứu được ThS. Nguyễn Hoàng Minh và cộng sự (Trung tâm Sâm và Dược liệu TP.HCM) thực hiện, nhằm đánh giá tác dụng sinh học của lá Vối, đồng thời tìm nguồn dược liệu mới để hỗ trợ điều trị bệnh lý về gan và tăng lipid máu.
Áp dụng các công nghệ phân tách, tinh chế phân đoạn và nano, nhóm nghiên cứu của Công ty Cố phần Quốc tế AOTA đã nghiên cứu sản xuất ra tinh dầu từ thảo dược thiên nhiên, với hàm lượng hoạt chất cao, tăng hiệu quả cho người sử dụng.
Với việc làm chủ được quy trình nhân giống in vitro và trồng Sùng thảo trong điều kiện nhà màng, Trung tâm Công nghệ sinh học TPHCM đã tạo tiền để cho việc sản xuất loại dược liệu quý này.
Nhóm nghiên cứu tại Khoa Y Dược - Đại học Quốc gia Hà Nội do TS. Nguyễn Hữu Tùng làm chủ nhiệm, đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu dược liệu Đan sâm (Salvia miltiorrhiza Bunge) trồng ở Việt Nam: thành phần hóa học và tác dụng trên các dòng tế bào ung thư máu” trong thời gian từ năm 2016 đến năm 2018
TS Trần Thị Hồng Hạnh (Viện Hóa sinh biển, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) và cộng sự đã nghiên cứu sử dụng phương pháp sắc ký "dấu vân tay” hóa học để xây dựng bộ dữ liệu về thành phần các hoạt chất có trong mẫu dược liệu, làm cơ sở cho việc đánh giá chất lượng dược liệu trên thị trường.