Thứ sáu, 01/11/2024 | 15:16
Trong nghiên cứu này, chủng xạ khuẩn CXM4-1 có khả năng sinh enzym endoglucanase bền nhiệt được phân lập từ mùn gỗ tại phân xưởng nhiên liệu, nhà máy Giấy Bãi Bằng thuộc nhóm nâu xám, sinh trưởng trong khoảng nhiệt độ từ 20 – 550C, và pH 5 - 10, sử dụng được các nguồn đường D-glucose, L- arabinose, D- xylose, D- fructose, lactose...
Nghiên cứu này tập trung vào định danh, đánh giá hoạt tính kháng VSV kiểm định và xác định sự có mặt của các gen chức năng liên quan đến sinh kháng sinh, sinh kháng sinh nhóm anthracyclin của chủng xạ khuẩn YBQ75 nội sinh phân lập từ cây quế tại tỉnh Yên Bái.
Ngày nay, hiện tượng gia tăng số lượng các loại bệnh truyền nhiễm và kháng thuốc kháng sinh của vi sinh vật (VSV) gây bệnh xảy ra khá phổ biến là mối quan tâm lớn của cộng đồng.
Hiện nay, xạ khuẩn biển được đánh giá là nguồn tiềm năng trong việc tìm kiếm các chất kháng sinh cũng như các chất có hoạt tính sinh học. Mục tiêu của nghiên cứu này là phân lập và sàng lọc các chủng xạ khuẩn có hoạt tính kháng khuẩn từ môi trường biển.
Sự phát triển của khoa học và công nghệ, đặc biệt là công nghệ sinh học đã và đang giúp các doanh nghiệp, trong đó có các doanh nghiệp ngành giấy giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, gia tăng sức cạnh tranh trên thị trường.
Trong sản xuất giấy, giai đoạn nghiền là giai đoạn tiêu thụ mức năng lượng cao, thường dao động từ 150 đến 500 kWh / tấn giấy và chiếm 30 đến 50% tổng năng lượng của quá trình sản xuất giấy. Việc tiêu tốn quá nhiều năng lượng trong quá trình sản xuất sẽ làm tăng chi phí sản xuất.
Nhóm nghiên cứu của Trường Đại học Bách khoa TPHCM đã nghiên cứu phân lập thành công xạ khuẩn có khả năng kháng vi khuẩn và vi nấm gây bệnh từ các mẫu đất thuộc tỉnh Đắc Nông và Đắc Lắc.
Hiện nay, công nghệ sản xuất bột giấy sinh học thân thiện với môi trường sử dụng các enzyme phân giải lignin cho phép nâng cao chất lượng bột giấy và giảm thiểu các nguồn gây ô nhiễm nước trong công nghiệp giấy.