Chủ nhật, 11/05/2025 | 23:21
Chiều ngày 26 tháng 6 năm 2024, tại Hà Nội, Đoàn công tác Bộ Công Thương do TS. Nguyễn Việt Tấn – Phó Vụ trưởng Vụ Khoa học và Công nghệ làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với Viện Công nghệ mới, Viện Hoá học Vật liệu về một số nội dung liên quan đến phát triển công nghệ sinh học, công nghiệp sinh học phục vụ xây dựng “Đề án phát triển công nghiệp sinh học ngành kinh tế - kỹ thuật lĩnh vực Công Thương” (Đề án) do Bộ Công Thương chủ trì xây dựng.
Chiều ngày 26 tháng 6 năm 2024, tại Hà Nội, Đoàn công tác Bộ Công Thương do TS. Nguyễn Việt Tấn – Phó Vụ trưởng Vụ Khoa học và Công nghệ làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với Viện Công nghệ mới, Viện Hoá học Vật liệu.
Từ ngày 26/6-12/7/2024, Bộ Công Thương tổ chức Đoàn công tác khảo sát thông tin phục vụ công tác xây dựng Đề án phát triển công nghiệp sinh học.
Trong vài năm gần đây nước ta liên tục xuất hiện nhiều bệnh dịch nguy hiểm đe doạ tính mạng của nhiều người như dịch tả, dịch chân tay miệng, dịch tiêu chảy, dịch cúm… Một trong những nguyên nhân của các dịch bệnh này cũng chính là sự nhiễm khuẩn các nguồn nước sinh hoạt.
Trong bối cảnh Việt Nam đang tăng cường các biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu, việc phát triển công nghệ sản xuất vật liệu phân hủy sinh học, thân thiện môi trường là yêu cầu cần thiết, phù hợp với xu hướng phát triển công nghiệp toàn cầu. Với nguồn nguyên liệu đa dạng cùng công nghệ hiện đại, Việt Nam có đủ điều kiện để sản xuất nanoxenlulo - loại vật liệu mới có nguồn gốc tự nhiên, có thể thay thế nhựa và kim loại, giúp giảm thiểu các bon và khí nhà kính, góp phần quan trọng thực hiện cam
Chất thải sinh khối nông nghiệp là nguồn nguyên liệu thô rất hấp dẫn đối với các ngành công nghiệp quy mô lớn và các doanh nghiệp.
Một vật liệu mới thay thế gỗ sử dụng phế phẩm từ quá trình lên men kombucha, có thể mô phỏng những loại gỗ hiếm gặp, giúp giảm nhu cầu chặt phá rừng.
Trong nghiên cứu này, các kết quả thực nghiệm thu được về các đặc tính của vỏ hạt mắc ca đã làm nổi bật tính thích hợp của nó làm nguyên liệu cho quá trình khí hóa sinh khối với độ ẩm và hàm lượng tro tương đối thấp lần lượt là 5,62% và 0,99%.
Nghiên cứu sản xuất protein từ phụ phẩm xương cá không phải là đề tài mới lạ, nhưng những nghiên cứu trước đây hầu hết đều gặp phải rào cản về hiệu quả, giá thành.
Tận dụng lá dứa bỏ đi sau mỗi vụ thu hoạch, các nhà khoa học Trường ĐH Cần Thơ đã chế tạo thành công vật liệu polymer có khả năng hút nước cao, độ bền tốt và thân thiện với môi trường.
Một startup tại Pháp đang bắt đầu sản xuất loại vật liệu đặc biệt mang tên Scalite – hoàn toàn được làm từ vảy cá nuôi, thay thế cho gỗ, nhựa,… và cực kỳ thân thiện với môi trường.
Collagen từ lâu đã được sử dụng rộng rãi trong các ứng dụng y sinh. Tuy nhiên, hầu hết các sản phẩm phổ biến trên thị trường đều có nguồn gốc từ động vật có vú như lợn, bò và cừu.
PGS. TS Lê Thị Kim Phụng (Khoa Kỹ thuật hóa học, ĐH Bách khoa TPHCM) và cộng sự đã tìm ra cách tổng hợp thân thiên với môi trường để tạo ra aerogel sinh học có thể loại bỏ chất ô nhiễm khỏi môi trường nước.
Nhóm tác giả Trung tâm Công nghệ sinh học TPHCM đã chế tạo màng cellulose vi khuẩn trị bỏng dạng khô đầu tiên ở Việt Nam, chỉ cần sử dụng một lần duy nhất trong quá trình điều trị bỏng.
Nhờ vào sự phát triển của công nghệ sinh học và công nghệ xanh, vật liệu xây dựng – kiến trúc bền vững ngày càng có nhiều tiềm năng thay thế vật liệu truyền thống.
Khi nói đến các vật liệu có nguồn gốc thực vật, nhiều người sẽ hình dung ra thứ gì đó "xanh" nhưng không được chắc chắn. Tuy nhiên, vật liệu composite sinh học mới do nhóm nghiên cứu tại Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) thiết kế, được khẳng định là cứng như nhôm và chắc như xương.
Dựa trên cơ chế của phản ứng đồng trùng hợp acid acrylic (AA) với cellulose- thành phần vừa được chiết tách từ sợi bông gòn - sử dụng chất tạo lưới N, N’ methylenebisacrylamide (MBA) và sự có mặt của chất khơi mào cho phản ứng copolymer hóa xảy ra là ammonium persulfate (APS), vật liệu hydrogel cellulose (HCM) đã được tổng hợp.
Nhóm nghiên cứu ở Viện Khoa học Vật liệu Ứng dụng (thuộc Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) đã tổng hợp vật liệu α-Canxi Sulphat Hemihydrate (α-HH) và Biphasic Canxi Phosphate (BCP), có thể sử dụng trong lĩnh vực chế tạo, ghép xương nhân tạo nói riêng và y học tái tạo nói chung.
Nhóm tác giả ở Viện Khoa học Vật liệu ứng dụng đã điều chế ra sản phẩm giảm đau từ trái ớt; đồng thời xây dựng được tiêu chuẩn cơ sở của nguyên liệu, tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, và làm chủ được quy trình công nghệ bào chế ở quy mô 1.000 đơn vị sản phẩm/mẻ.
Nước xuất hiện ở mọi nơi trong cuộc sống, là yếu tố không thể thay thế. Đảm bảo nguồn cung cấp nước sạch được là mục tiêu của tất cả các quốc gia trên thế giới.