Thứ tư, 15/01/2025 | 11:15
Nhóm nghiên cứu của Viện Ứng dụng Công nghệ đã xác định được các thông số: nhiệt độ, áp suất và thời gian chưng cất tinh dầu từ lá sả hương Tây Giang, từ đó, giúp doanh nghiệp có thêm dữ liệu trong việc khai thác, sản xuất tinh dầu sả từ cây sả hương Tây Giang.
Dầu gừng hay tinh dầu gừng là một loại tinh dầu tự nhiên được chiết xuất từ củ gừng (Zingiber officinale Roscoe). Nhờ hương thơm và các hoạt tính sinh học cao mà sản phẩm này được sử dụng nhiều trong lĩnh vực y học, thực phẩm và nấu ăn. Trong bài viết này, chúng ta hãy cùng đi tìm hiểu quy trình chưng cất để chiết xuất sản phẩm tự nhiên này nhé!
Là nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp Thành phố, do Trung tâm Phát triển Khoa học và Công nghệ Trẻ chủ trì thực hiện, ThS. Đào Tấn Phát làm chủ nhiệm, thuộc chương trình Vườn ươm Sáng tạo KH&CN Trẻ, được nghiệm thu năm 2021.
Nhằm tận dụng nguồn phế phẩm vỏ bưởi, Công ty TNHH Xuất nhập khẩu Thủy Mộc Việt nghiên cứu và ứng dụng thành công công nghệ sản xuất tinh dầu bưởi từ vỏ, nhằm tạo ra nguồn tinh dầu giá trị cao cung ứng cho thị trường.
Cây sả java (Cymbopogon winterianus) và cây bạch đàn chanh (Eucalyptus citriodora) được trồng ở Việt Nam với quy mô lớn. Chúng là 2 trong những nguồn nguyên liệu được dùng để sản xuất citronellal.
Ứng dụng công nghệ vi bọc tinh dầu và kỹ thuật sấy phun, nhóm nghiên cứu ở Trường Đại học Nông lâm TPHCM đã đưa một số tinh dầu thực vật dạng lỏng sang dạng bột, giúp thuận tiện hơn cho quá trình sử dụng.
Mới đây, nhóm nghiên cứu của Công ty cổ phần quốc tế AOTA (AOTANICA) đã thành công trong việc ứng dụng công nghệ nano và tinh chế hoạt chất từ dược liệu sẵn có của Việt Nam vào sản xuất tinh dầu diệt khuẩn.
Chiều ngày 19/5, trong khuôn khổ sự kiện “Techmart Nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch” năm 2022 đã diễn ra hội thảo “Công nghệ tách chiết tinh dầu sử dụng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước & ứng dụng kỹ thuật sấy phun sản xuất một số loại bột tinh dầu”.
Quá trình chưng cất tinh dầu tỏi nhiều tép Lý Sơn thu nhận hàm lượng tinh dầu cao nhất là 3% với các thông số tối ưu chưng cất: thời gian chưng 150 phút, nồng độ muối 2%, thời gian ngâm 60 phút, tỉ lệ nước/nguyên liệu 7/1
Cây tía tô (Perilla frutescens var.crispa) được trồng ở Việt Nam, là loại rau thơm và là vị thuốc trong nhiều bài thuốc của người Việt Nam.
Màng chitosan kết hợp với tinh dầu trầu không do nhóm tác giả Trung tâm Phát triển KH&CN Trẻ TPHCM nghiên cứu, có khả năng kháng khuẩn, kháng ô xy hóa, có thể thay thế phương pháp bảo quản hoa quả bằng hóa chất ở quy mô lớn.
Ứng dụng công nghệ phân tách và nano, nhóm nghiên cứu của Công ty Cố phần Quốc tế AOTA (TPHCM) đã nghiên cứu, sản xuất ra tinh dầu nano từ các loại dược liệu, có tác dụng sát khuẩn nhanh bàn tay và các bề mặt vật dụng, trong đó có khẩu trang.
“Giải pháp trích ly tinh dầu bằng phương pháp lôi cuốn hơi nước hồi lưu kết hợp công nghệ siêu âm” có khả năng tối ưu quá trình trích ly, giúp tiết kiệm thời gian, tiết kiệm năng lượng, tăng hiệu suất trích ly và bảo vệ môi trường.
Nghiên cứu là cơ sở thúc đẩy phát triển một số ngành khoa học kỹ thuật liên quan đến an toàn thực phẩm, sinhg học và y học.
Nghiên cứu kết hợp tinh dầu thực vật với màng bao sinh học trong bảo quản nông sản, thực phẩm được nhóm tác giả Trường Đại học Công nghiệp thực phẩm TPHCM thực hiện, cho thấy ức chế sự phát triển của nấm mốc, nâng cao chất lượng sản phẩm, an toàn, thân thiện với môi trường, kéo dài thời gian bảo quản,…
Nghiên cứu kết hợp tinh dầu thực vật với màng bao sinh học trong bảo quản nông sản, thực phẩm được nhóm tác giả Trường Đại học Công nghiệp thực phẩm TPHCM thực hiện, cho thấy hạn chế sự sự phát triển của nấm mốc và kéo dài thời gian bảo quản.
Trong các công nghệ sản xuất tinh dầu hoa anh thảo, ép lạnh đang là công nghệ sản xuất tân tiến hiện nay, giúp tạo ra một sản phẩm tinh dầu tinh khiết, chất lượng cao.
Tinh dầu thu được từ quá trình chưng cất các bộ phận của cây như lá, thân, hoa, vỏ, rễ,… Trong những năm gần đây, công dụng của tinh dầu ngày càng được quan tâm.
Nghiên cứu khảo sát quá trình chưng cất tinh dầu từ lá cây hương thảo (Rosmarinus officinalis L.) được trồng tại vùng Lâm Đồng, Việt Nam. Lượng tinh dầu thu được nhiều nhất khi chưng cất trong 120 phút với lá hương thảo được phơi héo đến độ ẩm 62,2%, được xay nhuyễn và nạp liệu xốp tự nhiên - không nén. Hiệu suất chưng cất đạt 4,3%
Áp dụng các công nghệ phân tách, tinh chế phân đoạn và nano, nhóm nghiên cứu của Công ty Cố phần Quốc tế AOTA đã nghiên cứu sản xuất ra tinh dầu từ thảo dược thiên nhiên, với hàm lượng hoạt chất cao, tăng hiệu quả cho người sử dụng.