Chủ nhật, 19/05/2024 | 10:41

Chủ nhật, 19/05/2024 | 10:41

Tìm kiếm

  • Xử lý nước thải chăn nuôi bằng vi tảo và màng lọc

    Cập nhật: 19/12/2023

    TS. Nguyễn Tuấn Minh và nhóm nghiên cứu của Viện Công nghệ Môi trường đã thành công trong việc phát triển công nghệ nước thải ô nhiễm hữu cơ bằng phương pháp vi tảo kết hợp màng lọc. Nghiên cứu tập trung vào ứng dụng vi tảo, đặc biệt là loại vi tảo Chlorella sp., kết hợp với công nghệ màng lọc để xử lý nước thải chăn nuôi.

  • Hệ thống xử lý nước thải bằng vi tảo cho khu công nghiệp, khu dân cư và tòa nhà

    Cập nhật: 02/10/2023

    Trong khuôn khổ các hoạt động Sàn giao dịch Công nghệ năm 2023, ngày 21/3/2023 Sở Khoa học Công nghệ TP. HCM tổ chức hội thảo: “Hệ thống xử lý nước thải bằng vi tảo cho khu công nghiệp, khu dân cư và tòa nhà…”, trong đó Trung tâm Thông tin và Thống kê Khoa học và Công nghệ TP. HCM là đơn vị thực hiện.

  • Công nghệ nuôi trồng vi tảo cố định trên hệ thống Twin – Layer và ứng dụng sản xuất thực phẩm chức năng

    Cập nhật: 29/08/2023

    Sáng 25/8/2023, trong khuôn khổ các hoạt động Sàn giao dịch Công nghệ năm 2023, Sở Khoa học Công nghệ TP. HCM đã tổ chức hội thảo “Công nghệ nuôi trồng vi tảo cố định trên hệ thống Twin – Layer và ứng dụng sản xuất thực phẩm chức năng”, trong đó Trung tâm Thông tin và Thống kê Khoa học và Công nghệ TP. HCM là đơn vị thực hiện.

  • Sản phẩm Bia từ sắc tố tự nhiên của tảo Spirulina

    Cập nhật: 26/06/2023

    Màu vàng ánh là đặc trưng của bia. Thế nhưng với công nghệ 4.0, bia có màu xanh đã được phát triển trên thị trường. Đây là loại bia được hình thành từ việc áp dụng sắc tố tự nhiên trong quá trình sản xuất. Tuy nhiên, loại bia từ sắc tố tự nhiên này vẫn chưa được đến gần với người tiêu dùng.

  • Nghiên cứu sản xuất astaxanthin từ vi tảo Haematococcus pluvialis bằng công nghệ nuôi cấy cố định trên hệ thống quang sinh học màng đôi

    Cập nhật: 20/06/2023

    Kết quả nghiên cứu của đề tài đã tạo ra bước tiến mới trong sản xuất astaxanthin, mở ra cơ hội để các doanh nghiệp Việt Nam tự chủ trong việc điều chế và phát triển các sản phẩm hỗ trợ sức khỏe người tiêu dùng.

  • Astaxanthin tự nhiên từ vi tảo: Mang lại lợi ích cho trại tôm giống và giai đoạn ươm giống

    Cập nhật: 27/04/2023

    Vi tảo được xem là một phần của chuỗi thức ăn tự nhiên, rất có lợi như một loại thức ăn giúp tôm khỏe mạnh và cải thiện hiệu quả sản xuất, đặc biệt là trong giai đoạn đầu. Những lợi ích này bao gồm màu thân sẫm, bóng và vỏ cứng, trơn trên đàn giống bố mẹ, gan tụy sẫm màu và phản ứng chuyển động tích cực cao ở PL42.

  • Xi măng sinh học làm từ tảo thân thiện môi trường

    Cập nhật: 07/04/2023

    Lần đầu tiên trên thế giới, một nhóm các nhà nghiên cứu từ Đại học Colorado Boulder, Đại học North Carolina Wilmington và Phòng thí nghiệm Năng lượng Tái tạo Quốc gia Mỹ tạo ra xi măng sinh học dựa trên vi tảo giúp giảm phát thải carbon.

  • Sử dụng tảo hạt hoạt tính trong xử lý nước thải

    Cập nhật: 04/04/2023

    Nhóm nghiên cứu tại Phòng Thí nghiệm Trọng điểm Đại học Quốc gia Công nghệ Xử lý Chất thải Bậc cao - Đại học Bách khoa - Đại học Quốc gia TP. HCM đã nghiên cứu sử dụng tảo hạt hoạt tính để làm sạch, xử lý nước tại chỗ mà không cần xây dựng các trạm xử lý nước thải với máy móc công nghệ phức tạp.

  • Nuôi cấy vi tảo bằng hệ thống hai lớp màng

    Cập nhật: 17/03/2023

    Hệ thống nuôi cấy vi tảo hai lớp màng do nhóm nghiên cứu của PGS.TS. Trần Hoàng Dũng ở trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM phát triển không chỉ giải quyết được bài toán thu hoạch vi tảo mà còn góp phần rút ngắn thời gian nuôi trồng và nâng cao chất lượng sản phẩm.

  • Chiết xuất các hoạt chất sinh học có giá trị cao từ dầu tảo đơn bào bằng phương pháp đơn giản

    Cập nhật: 09/03/2023

    Nhóm nghiên cứu của GS Justin Chalker tại Đại học Flinders (Australia) đã tìm ra một cách đơn giản với chi phí thấp và hiệu quả để chiết xuất các hoạt chất sinh học có giá trị cao từ dầu tảo đơn bào sử dụng lưu huỳnh thải từ các ngành công nghiệp như sản xuất hóa dầu.

  • Ninh Bình: Sản xuất thành công tảo xoắn

    Cập nhật: 18/04/2022

    Kết quả thực hiện dự án “Ứng dụng khoa học công nghệ hoàn thiện quy trình nhân giống, nuôi trồng, thu sinh khối, chế biến táo xoắn Spirulina tại thành phố Tam Điệp” là đã sản xuất thành công tảo xoắn trên chính mảnh đất quê hương Ninh Bình, góp phần tạo thêm một sản phẩm hàng hóa mới của địa phương, có giá trị kinh tế cao trên thị trường trong nước và quốc tế.

  • Nghiên cứu khả năng hấp thu nitrate và phosphate của vi tảo được phân lập từ nước thải sinh hoạt

    Cập nhật: 12/04/2022

    Nước thải sinh hoạt thường chứa một lượng lớn nitrate và phosphate có thể gây ra hiện tượng phú dưỡng và ô nhiễm môi trường nước. Vi tảo thường tích lũy nitrogen và phosphorus dưới dạng nitrate và phosphate để tạo sinh khối cho chúng.

  • Lớp phủ chiết xuất từ ​​tảo giúp men vi sinh đi qua dạ dày một cách an toàn

    Cập nhật: 04/04/2022

    Trong khi vi khuẩn probiotic sống tạo ra nhiều lợi ích cho sức khỏe khi được tiêu hóa, vi khuẩn này phải đi qua dạ dày và vào đường ruột để có hiệu quả. Các nhà khoa học đã phát triển lớp phủ mới dựa trên tảo thử nghiệm có thể sớm giúp làm được điều đó.

  • Sinh viên nuôi tảo xử lý nước thải

    Cập nhật: 14/03/2022

    Nhóm sinh viên Đại học Sài Gòn nuôi cấy tảo Shorella sp kết hợp sóng âm nhạc để xử lý nước thải trong các chợ đầu mối giảm đến 98% tổng Nito.

  • Thiết bị nuôi tảo “tích hợp”

    Cập nhật: 08/03/2022

    Thiết bị nuôi tảo đơn bào dạng ống nhiều tầng của PGS.TS Trịnh Văn Dũng (Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc Gia TP.HCM) không chỉ giúp tối ưu hóa quy trình sản xuất mà còn giúp cho tảo có thể được nuôi ngay ở những không gian nhỏ hẹp như sân thượng hay ban công của mỗi gia đình.

  • Hệ thống bioreactor sản xuất vi tảo

    Cập nhật: 14/02/2022

    Các nhà khoa học tại Đại học Wageningen, Hà Lan, hiện đang phát triển một hệ thống bioreactor (lò phản ứng sinh học) để sản xuất vi tảo trên quy mô công nghiệp ở đảo Bonaire (lãnh thổ hải ngoại của Hà Lan tại vùng Caribbe).

  • Vi tảo giúp cải thiện chất lượng nước và năng suất tôm thẻ chân trắng

    Cập nhật: 05/01/2022

    Theo một nghiên cứu mới vừa được công bố trên tạp chí Aquaculture, việc bổ sung vi tảo T pseudonana (Thalassiosira pseudonana) có thể giúp cải thiện đáng kể chất lượng nước, kiểm soát mầm bệnh Vibrio và thúc đẩy sự sinh trưởng của tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) nuôi thâm canh.

  • Phát hiện mới đối với thế giới về phân loại học vi tảo độc hại

    Cập nhật: 05/01/2022

    Gần đây, nhóm nghiên cứu của Phòng Sinh vật phù du, Viện Hải dương học đã công bố bài báo trong tạp chí Journal of Phycology 57(3): 1059-1083 (xếp hạng Q1 trong danh mục bài báo SCI của Quỹ Phát triển KH và CN Quốc gia) về kết quả nghiên cứu có giá trị phát hiện quan trọng trong phân loại vi tảo đối với thế giới.

  • Nghiên cứu thành công hệ thống nuôi cấy vi tảo hai lớp

    Cập nhật: 13/12/2021

    PGS-TS Trần Hoàng Dũng - Viện trưởng Viện Nghiên cứu ứng dụng và chuyển giao công nghệ (IRT), Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP HCM - vừa nghiên cứu thành công hệ thống nuôi cấy vi tảo hai lớp màng.

  • Nghiên cứu đặc điểm sinh học và nuôi sinh khối loài vi tảo lục (Nannochloris Atomus) phân lập tại Việt Nam cho tách chiết các chất có hoạt tính sinh học

    Cập nhật: 02/12/2021

    Vi tảo được biết đến là nguồn thức ăn giàu dinh dưỡng cho nhiều đối tượng nuôi trồng thủy, hải sản và là nguyên liệu tiềm năng đểkhai thác các chất có hoạt tính sinh học cao cho con người.

Tổng số lượt truy cập :
  • 1
  • 0
  • 8
  • 8
  • 4
  • 6
  • 0
  • 6
lên đầu trang