Chủ nhật, 04/05/2025 | 14:16
Nghiên cứu của nhóm tác giả từ hai trường Đại học Trà Vinh và Đại học Kiên Giang cho thấy, dịch chiết từ lá cây bụp giấm có khả năng kích thích tăng trưởng và tăng cường hệ miễn dịch cho tôm thẻ chân trắng.
Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Tiền Giang đã nghiên cứu đưa vào sử dụng 3 chế phẩm sinh học ứng dụng nuôi tôm thẻ chân trắng an toàn sinh học.
Trong nghiên cứu này, chúng tôi tiến hành quá trình khử khoáng và protein từ vỏ đầu tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) bằng phương pháp hóa học và enzyme để đánh giá hiệu suất khử khoáng và protein giữa các phương pháp xử lý.
Nhằm tăng cường miễn dịch và nâng cao hiệu quả nuôi tôm thẻ chân trắng, các nhà khoa học của Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM đã tận dụng nguồn phế phẩm là hạt bơ để điều chế sản phẩm polyphenol để bổ sung vào thức ăn nuôi tôm.
Theo một nghiên cứu mới vừa được công bố trên tạp chí Aquaculture, việc bổ sung vi tảo T pseudonana (Thalassiosira pseudonana) có thể giúp cải thiện đáng kể chất lượng nước, kiểm soát mầm bệnh Vibrio và thúc đẩy sự sinh trưởng của tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) nuôi thâm canh.
Nghiên cứu của TS Phan Thị Anh Đào (Trung tâm Phát triển KH&CN Trẻ) và cộng sự cho thấy, cao chiết từ rau răm có thể thay thế chất phụ gia hóa học trong việc bảo quản tôm thẻ chân trắng.
Nghiên cứu của TS Phan Thị Anh Đào (Trung tâm Phát triển KH&CN Trẻ) và cộng sự cho thấy, cao chiết từ rau răm có thể thay thế chất phụ gia hóa học trong việc bảo quản tôm thẻ chân trắng.
Nhóm nghiên cứu Trung tâm Phát triển Khoa học và Công nghệ Trẻ đã triển khai đề tài “Nghiên cứu hoạt tính kháng oxy hóa, ức chế enzym polyphenoloxydase của các loài rau gia vị và khả năng ứng dụng trong bảo quản lạnh tôm thẻ chân trắng”, mở ra hướng đi mới cho ngành thủy sản trong nước. Đề tài được Sở Khoa học và Công nghệ TP.HCM nghiệm thu năm 2019.
Sau 1 năm kết hợp triển khai thử nghiệm dự án “Xây dựng mô hình nuôi thâm canh tôm thẻ chân trắng hai giai đoạn bằng công nghệ Biofloc gắn tiêu thụ sản phẩm tại các tỉnh phía Bắc”, giai đoạn 2019 – 2021, dự án đã bước đầu thành công...
Ở Việt Nam đã có một số công trình nghiên cứu về giun nhiều tơ, tuy nhiên chưa có nghiên cứu sâu về sinh sản trùng huyết, rươi.
Các nhà khoa học của Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 2 đã chọn lọc và sản xuất thành công 2 sản phẩm dùng xử lý nước nuôi tôm.
Chiều 6/12/2019, buổi nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất B-Glucan kích thước phân tử lượng lớn bổ sung trong thức ăn nuôi trồng thuỷ sản” do Viện nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản II (Tp.Hồ Chí Minh) đã diễn ra tại văn phòng Bộ Công Thương.