Thứ tư, 15/01/2025 | 13:01
Với những lợi ích nhiều mặt, công nghệ sinh học (CNSH) ngày càng được ứng dụng rộng rãi trong lĩnh vực nông nghiệp. Đây được coi là giải pháp mang tính đột phá nhằm xây dựng nền nông nghiệp phát triển toàn diện, bền vững theo hướng công nghiệp hóa, hiện địa hóa (CNH - HĐH).
Sử dụng vỏ sầu riêng làm phân bón hữu cơ giúp phát triển nguồn phân bón mới phù hợp với yêu cầu sản xuất nông nghiệp của Việt Nam, tiết kiệm chi phí cho người nông dân.
Trong giai đoạn 2016 - 2022, tỉnh Đắk Lắk đã tăng cường, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ sinh học trong phát triển sản xuất nông nghiệp hướng chất lượng cao, bền vững.
Sáng 15/6, tại TP Đà Lạt, Viện Mê Kông phối hợp với Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật Lâm Đồng tổ chức hội thảo đảm bảo an toàn thực phẩm trong sản xuất nông nghiệp.
Việc ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực nông nghiệp đã và đang được tỉnh Đắk Lắk quan tâm đầu tư. Đây là cơ sở quan trọng cho việc định hướng phát triển công nghệ sinh học phục vụ sản xuất nông nghiệp trong thời gian tới.
Tại tỉnh Sơn La, sản xuất nông nghiệp ngày nay không còn phụ thuộc quá nhiều vào sự sinh trưởng và phát triển tự nhiên. Bà con nông dân đã chủ động ứng dụng công nghệ sinh học trong việc lai tạo và đưa các loại giống mới vào sản xuất.
Ứng dụng công nghệ sinh học đã mang đến nhiều lợi ích trong việc lai tạo và đưa các loại giống mới vào sản xuất, chủ động kế hoạch sản xuất theo nhu cầu thị trường, góp phần nâng cao giá trị, chất lượng sản phẩm nông nghiệp.
Việc ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, đặc biệt là công nghệ sinh học, trong đó có công nghệ vi sinh vào sản xuất đã mang lại những tác dụng to lớn cho ngành nông nghiệp với những ưu điểm vượt trội
Chế phẩm sinh học cũng là giải pháp ứng dụng cho lộ trình sản xuất nông nghiệp bền vững hiện được nhiều quốc gia trên thế giới hướng đến, trong đó có Việt Nam.
Thực hiện Chỉ thị số 50-CT/TW ngày 4-3-2005 của Ban Bí thư (khóa IX) về “Đẩy mạnh phát triển ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, những năm qua, hoạt động ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH) trong lĩnh vực nông nghiệp trên địa bàn huyện Như Xuân có nhiều chuyển biến tích cực, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển.
Thực hiện Chỉ thị số 50-CT/TW, ngày 04 tháng 3 năm 2005 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa IX) và Thông tri số 23-CT/TU, ngày 28 tháng 7 năm 2005 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về đẩy mạnh phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Ban Thường vụ Huyện ủy Đak Đoa đã quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo triển khai thực hiện, nhất là đẩy mạnh ứng dụng công nghệ sinh học vào trong sản xuất nông nghiệp.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, cứ 100 kg tầm vông sau khi được cacbon hóa trong lò sẽ cho ra 2,6 lít giấm tre và 24,9 kg than tre.
Việc ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH) trong các lĩnh vực, đặc biệt là nông nghiệp được xem là xu hướng chung của cả nước và nhiều quốc gia trên thế giới.