Thứ sáu, 03/01/2025 | 00:59
Cấu tạo của hạt ngũ cốc ảnh hưởng như thế nào đến quá trình sản xuất bia và cách áp dụng kiến thức này vào quá trình sản xuất bia không chứa gluten. Cùng Foodnk tìm hiểu cụ thể qua bài viết dưới đây nhé!
Bia là một trong những loại đồ uống có lịch sử lâu đời và được ưa chuộng trên toàn thế giới. Hiện nay, theo xu hướng về lối sống cân bằng, lành mạnh cũng như đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông, sản phẩm bia không cồn đã ra mắt thị trường.
Để tạo thành dịch đường cho quá trình nấu hoa bia (houblon hóa) cần phải thực hiện đường hóa nguyên liệu. Quá trình này nhằm mục đích thủy phân các hợp chất cao phân tử trong nguyên liệu thành chất hòa tan của dịch đường. Trong bài viết này, hãy cùng Foodnk tìm hiểu về quá trình hồ hóa – dịch hóa và đường hóa trong sản xuất bia nhé!
Dịch đường thu được từ quá trình đường hóa được đưa vào quá trình nấu hoa, và sau đó được đem lên men. Do vậy, chất lượng dịch đường có vai trò quyết định đến chất lượng bia thành phẩm sau này. Trong bài viết này, hãy cùng Foodnk tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình đường hóa trong sản xuất bia nhé!
Trong sản xuất bia, đường hóa là quá trình thuỷ phân các hợp chất cao phân tử trong nguyên liệu. Sản phẩm tạo thành là các hợp chất thấp phân tử dễ hoà tan để thu được dịch đường. Quá trình thủy phân thực hiện nhờ các hệ enzyme sẵn có trong malt đại mạch. Trong bài viết này, hãy cùng Foodnk tìm hiểu về những biến đổi xảy ra trong quá trình đường hóa sản xuất bia nhé!
Nhóm tác giả từ Viện Môi trường Nông nghiệp (Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQG Hà Nội), Viện Công nghệ Môi trường và Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam đã nghiên cứu, đánh giá các đặc tính sinh hóa và tiềm năng xử lý bùn thải của nhà máy bia làm phân bón hữu cơ cho cây trồng nhằm cải thiện nguồn dinh dưỡng cho đất cũng như bảo vệ môi trường.
Các nhà nghiên cứu từ Đại học Giang Nam, Trung Quốc đã tìm ra cách giữ bia tươi lâu hơn, bằng cách sử dụng men bia để tạo ra một số hợp chất ngăn ngừa tình trạng bia giảm chất lượng khi bị để lâu.
Nhận thấy tiềm năng chế biến gừng thành những sản phẩm đồ uống, lên men hấp dẫn có giá trị cao trên thế giới, nhóm nghiên cứu của Viện Công nghiệp thực phẩm do PGS. TS Nguyễn Thị Việt Anh làm chủ nhiệm đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất một số sản phẩm lên men từ củ gừng Việt Nam”.