Thứ tư, 15/01/2025 | 13:12
Trứng là một sản phẩm thiết yếu trong ngành kinh doanh thực phẩm. Tuy nhiên, thị trường trứng liên tục biến động do cúm gia cầm và lời kêu gọi nuôi thả ngày càng tăng, khiến các nhà sản xuất gặp nhiều khó khăn trong việc tìm ra giải pháp khả thi.
Nhận thấy phương pháp thủy phân protein bằng enzyme là một cách thích hợp tạo ra các axit amin, peptide có phân tử lượng nhỏ dễ hấp thụ, các nhà nghiên cứu của Viện Công nghiệp Thực phẩm đã thực hiện nghiên cứu xác định điều kiện thủy phân protein bằng enzyme trong sản xuất bột gạo lứt giàu axit amin.
Nghiên cứu sản xuất protein từ phụ phẩm xương cá không phải là đề tài mới lạ, nhưng những nghiên cứu trước đây hầu hết đều gặp phải rào cản về hiệu quả, giá thành.
Hiện nay, một trong những nỗi lo lắng lớn nhất đối với nhiều bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường là nguy cơ bị nhiễm trùng từ những vết loét trên cơ thể. Vấn đề này càng đáng quan tâm khi Việt Nam có hàng triệu người đang bị căn bệnh này.
Protein trị liệu được sản xuất bằng công nghệ/kỹ thuật sinh học, là một dược phẩm quan trọng có tiềm năng rất lớn để cải thiện sức khỏe con người.
Các nhà khoa học tại Đại học Texas ở Austin đã tạo ra FAST-PETase, một loại enzyme có thể nhanh chóng phá vỡ polyester nhựa gây ô nhiễm.
Một nhóm các nhà sinh vật học tại Đại học Maryland đã nghiên cứu bộ gene của rắn đuôi chuông lưng kim cương Tây Mỹ để phát triển những cách chữa trị hiệu quả hơn cho người bị rắn cắn.
Nhóm nghiên cứu thuộc Viện Công nghệ Sinh học và Công nghệ Thực phẩm phối hợp với Công ty CP Mía đường Lam Sơn (Lasuco) đã phát triển sản phẩm sữa gạo từ gạo lứt canh tác theo phương thức hữu cơ Japonica J02 (Oryza sativa L J02) có giá trị dinh dưỡng cao.
Sản phẩm bột gạo lứt giàu axit amin được chế biến từ bột cùi gạo lứt giàu protein có giá trị dinh dưỡng cao và dễ hấp thụ. Để sản xuất bột gạo lứt giàu axit amin, một số điều kiện thủy phân protein gạo thích hợp bằng enzyme được xác định: sử dụng phối hợp hai enzyme Alcalase 2.4L và Flavourzyme 500MG với nồng độ mỗi loại 0,15% (so với cơ chất), nồng độ cơ chất 15%, nhiệt độ thủy phân 50-550C, thời gian thủy phân 15 giờ, pH 6,5-7. Hiệu suất thủy phân protein gạo đạt 60-61%.
Nhóm của TS. Nguyễn Trí Nhân (Khoa Sinh học - Công nghệ Sinh học, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia TP.HCM) và công ty Pharmedic đã nghiên cứu bào chế thành công loại gel chứa nhân tố tăng trưởng có nguồn gốc từ tiểu cầu người dạng BB tái tổ hợp, có tiềm năng làm liền hiệu quả các vết thương dai dẳng và khó lành ở người bệnh.
Rong lục Chaetomorpha sp. là một trong những loại nguyên liệu tiềm năng có nguồn protein, đường tổng số và cellulose cao, nhưng đang bị loại bỏ một cách lãng phí.
Sản phẩm là kết quả từ nghiên cứu “Phát triển mỹ phẩm trẻ hóa da từ protein tái tổ hợp FGF-2, EGF” của nhóm tác giả ở Trường ĐH Khoa học Tự nhiên TPHCM.
Trong nghiên cứu này, chúng tôi tiến hành quá trình khử khoáng và protein từ vỏ đầu tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) bằng phương pháp hóa học và enzyme để đánh giá hiệu suất khử khoáng và protein giữa các phương pháp xử lý.
Dự án “Nghiên cứu phát triển và làm chủ công nghệ sản xuất quy mô công nghiệp một số chế phẩm vi sinh, enzym và protein” thành công là bước đột phá, tạo nền tảng trong nghiên cứu công nghệ sinh học và công nghệ chiết xuất, bào chế thực phẩm chức năng có chất lượng cao, phục vụ nhu cầu chăm sóc sức khỏe của cộng đồng.
Protein từ phế phụ phẩm ngành giấy có thể trở thành nguyên liệu tiềm năng cho sản xuất thức ăn chăn nuôi, góp phần phát triển và làm chủ công nghệ sản xuất thức ăn chăn nuôi vốn khan hiếm và đang phụ thuộc vào nhập khẩu; tạo chuyển biến mạnh mẽ đối với nhu cầu phát triển ngành nông nghiệp.
Bộ Công Thương vừa nghiệm thu đề tài khoa học và công nghệ: “Nghiên cứu công nghệ sản xuất protein đơn bào từ nguồn phụ phẩm ngành giấy và ứng dụng trong sản xuất thức ăn chăn nuôi” do Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội chủ trì thực hiện.
Trong nghiên cứu này, các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thủy phân protein từ phụ phẩm cá rô phi như tỷ lệ enzym papain và bromelin thô, thời gian và nhiệt độ thủy phân được đánh giá.
Bản đồ công nghệ cung cấp thông tin cần thiết cho tất cả các cấp, từ cấp quốc gia đến cấp Bộ, ngành và doanh nghiệp.
Nghiên cứu của nhóm nghiên cứu Hệ thống thực phẩm bền vững trong tương lai tại Đại học Helsinki cùng với Trung tâm Nghiên cứu Kỹ thuật VTT của Phần Lan cho thấy rằng ovalbumin do nấm tạo ra có thể có khả năng giảm thiểu một phần gánh nặng về môi trường liên quan đến bột lòng trắng trứng gà.
Đây là hướng sử dụng các công cụ di truyền để nghiên cứu phát triển vaccine phục vụ ngành nông nghiệp.