Thứ sáu, 02/05/2025 | 18:11
Mới đây, nhóm sinh viên Trường Đại học Nông lâm TP. HCM đã nghiên cứu, sử dụng dịch chiết của hạt thầu dầu và mãng cầu tạo ra thuốc trừ sâu sinh học giúp giảm 2,4 lần số lượng sâu bệnh trên cây cải.
Nghiên cứu được thực hiện nhằm phân lập và tuyển chọn được dòng nấm men có khả năng lên men dịch quả mãng cầu xiêm để ứng dụng trong sản xuất rượu vang mãng cầu xiêm.
Mục đích của nghiên cứu nhằm xác định ảnh hưởng của chế độ chần đến khả năng vô hoạt enzyme peroxidase có trong nguyên liệu thịt quả mãng cầu gai chín.
Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao TPHCM đã nghiên cứu thành công quy trình bảo quản mãng cầu dai (na) bằng dung dịch chitosan 2%, kết hợp Zeolite/Cu2+, giúp tăng thời hạn bảo quản lên 1,5 - 2 lần so với phương pháp thông thường.
Là nhu cầu bức thiết nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ trong nước, cũng như tạo điều kiện thuận lợi để xuất khẩu sang thị trường châu Âu, Mỹ. Bài toán này đang được giải, với Chương trình kết nối ý tưởng“Công nghệ bảo quản trái mãng cầu”, doTrung tâm Thông tin và Thống kê KH&CN TP.HCM (CESTI, thuộc Sở Khoa học và Công nghệ TP.HCM) tổ chức ngày 16/2.
Polyphenol là một hợp chất kháng oxy hóa tự nhiên, có tác dụng chống lại các gốc tự do trong hệ thống sinh học đã được tìm thấy nhiều trong rau và trái cây. Bài viết tập trung khảo sát ảnh hưởng nồng độ đồng dung môi (ethanol) đến tổng hàm lượng và hoạt tính kháng oxy hóa của polyphenol trong vỏ quả mãng cầu ta bằng phương pháp trích ly sử dụng CO2 siêu tới hạn.
Phương pháp xử lý chitosan kết hợp Zeolite/Cu2+ giúp bảo quản mãng cầu, giảm tổn thất, tăng thời gian bảo quản phục vụ lưu thông trong nước và xuất khẩu, từ đó tăng thu nhập cho người sản xuất, kinh doanh.