Thứ hai, 12/05/2025 | 01:24
Nghiên cứu trình bày quá trình xử lý màu trong nước thải sản xuất bột giấy bằng công nghệ ozone bọt mịn. Sự ảnh hưởng của các yếu tố như các phương pháp tạo ra các bọt ozone siêu nhỏ, nồng độ ban đầu của màu nước thải, pH dung dịch, độ mặn của dung dịch và những kết quả thu được bằng cách xây dựng phương trình động học bậc một được tiến hành làm rõ trong nghiên cứu này.
Giấy có thể in và xóa nhiều lần, được làm từ phấn hoa với quy trình sản xuất đơn giản, ít tốn năng lượng, thân thiện với môi trường, là sản phẩm đầy hứa hẹn có khả năng thay thế giấy truyền thống.
Bằng việc tái chế phế phụ phẩm từ ngành chế biến thủy, hải sản, nhóm sinh viên Trường Đại học Khoa học tự nhiên TPHCM và Đại học Bách khoa TPHCM đã cho ra đời sản phẩm giấy làm từ vỏ sò.
Bằng việc tái chế phế phụ phẩm từ ngành chế biến thủy, hải sản, nhóm sinh viên Trường Đại học Khoa học tự nhiên TPHCM và Đại học Bách khoa TPHCM đã cho ra đời sản phẩm giấy làm từ vỏ sò.
Việc đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ, trong đó có công nghệ sinh học giúp giảm chi phí sản xuất, gia tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp, bảo vệ môi trường,… góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất ngành giấy nói chung.
Protein từ phế phụ phẩm ngành giấy có thể trở thành nguyên liệu tiềm năng cho sản xuất thức ăn chăn nuôi, góp phần phát triển và làm chủ công nghệ sản xuất thức ăn chăn nuôi vốn khan hiếm và đang phụ thuộc vào nhập khẩu; tạo chuyển biến mạnh mẽ đối với nhu cầu phát triển ngành nông nghiệp.
Bộ Công Thương vừa nghiệm thu đề tài khoa học và công nghệ: “Nghiên cứu công nghệ sản xuất protein đơn bào từ nguồn phụ phẩm ngành giấy và ứng dụng trong sản xuất thức ăn chăn nuôi” do Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội chủ trì thực hiện.
Protein từ phế phụ phẩm ngành giấy có thể trở thành nguyên liệu tiềm năng cho sản xuất thức ăn chăn nuôi, góp phần phát triển và làm chủ công nghệ sản xuất thức ăn chăn nuôi vốn khan hiếm và đang phụ thuộc vào nhập khẩu; tạo chuyển biến mạnh mẽ đối với nhu cầu phát triển ngành nông nghiệp.
Vừa qua, Bộ Công Thương đã tổ chức nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất protein đơn bào từ nguồn phụ phẩm ngành giấy và ứng dụng trong sản xuất thức ăn chăn nuôi”. Đây là nhiệm vụ thuộc Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020, do PGS.TS. Lê Quang Diễn, Đại học Bách Khoa Hà Nội làm chủ nhiệm.
Protein đơn bào hay protein vi sinh, là protein tinh khiết được tạo thành từ viêc nuôi cấy các tế bào vi sinh vật như vi khuẩn, nấm men, tảo hoặc nấm sợi trên các cơ chất có thể là nguồn cung protein cho người hoặc động vật. Đặc biệt, protein đơn bào có thể được sản xuất trên các cơ chất là đường C5, C6 từ các loại phế phụ phẩm nông nghiệp, công nghiệp và lâm nghiệp, trong đó có phế phụ phẩm lignocellulose của ngành công nghiệp giấy.
Các phương pháp tổng hợp chế tạo chitosan đã được nghiên cứu và ứng dụng ở quy mô công nghiệp, bao gồm 03 nhóm phương pháp chính: phương pháp hóa học, sinh học và sinh-hóa học kết hợp.
Hiện nay, ứng dụng công nghệ sinh học trong xử lý nước thải đang là vấn đề quan tâm của nhiều nhà khoa học. Trong đó, bùn hạt hiếu khí là công nghệ xử lý mang lại hiệu quả tốt hơn bùn hoạt tính với nước thải có nồng độ hữu cơ cao.
Các enzyme pectinase, polygalacturonase hay hemicellulase đã giúp bóc vỏ triệt để hơn, đồng thời giảm tiêu hao điện năng cho bóc vỏ gỗ, như trường hợp tốt nhất đạt xấp xỉ 50% điện năng tiêu thụ khi sử dụng chế phẩm Pectinex.
Chế phẩm sinh học của đề tài nghiên cứu đã giúp hàm lượng nhựa trong gỗ bạch đàn giảm 50,58%, gỗ keo giảm 50,61%, cao gấp đôi so với phương pháp truyền thống tại các nhà máy giấy.
Nghiên cứu này tập trung khảo sát các ảnh hưởng trong quá trình sản xuất giấy thử pH từ anthocyanin và đã chọn được các thông số thích hợp với tỉ lệ pha loãng dịch anthocyanin là 8:2
Các nhà khoa học thuộc Viện Công nghiệp giấy và Xenluylô đã gấp rút nghiên cứu enzyme tổng hợp có tác dụng trợ nghiền.
Hiện tỉnh Ninh Bình hiện có khoảng 3.000 hộ sản xuất rượu thủ công. Tuy nhiên, tỷ lệ các hộ sản xuất rượu thủ công đăng ký với cơ quan quản lý và được cấp Giấy phép sản xuất còn rất thấp, mới chỉ đạt 15%.
Bộ Công Thương vừa nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu công nghệ tạo chế phẩm enzyme trợ nghiền từ vi khuẩn - xạ khuẩn chịu nhiệt và ứng dụng trên dây chuyền sản xuất giấy tissue”, do Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylô thực hiện.
Với mong muốn hỗ trợ bà con nông dân trong việc tận dụng cây chuối sau khi thu hoạch, nhóm sinh viên Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM đã nghiên cứu và tạo ra nguyên liệu cho quá trình tạo giấy xanh, thân thiện môi trường từ thân cây chuối.
Tận dụng những phế phẩm như dăm mảnh gỗ vụn, bùn thải, vỏ cây… nhóm các nhà khoa học Viện Kỹ thuật Hóa học (Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội) đang tiến hành nghiên cứu công nghệ sản xuất protein đơn bào để ứng dụng trong sản xuất thức ăn chăn nuôi. Đây được xem là hướng nghiên cứu xanh, góp phần bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.