Chủ nhật, 11/05/2025 | 20:38
Dự án “Sản xuất dầu và nước uống từ gấc bằng công nghệ enzyme” thuộc Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong công nghiệp chế biến đến năm 2020.
Sau hơn 4 năm nghiên cứu, các nhà khoa học tại Phòng Vật liệu tiên tiến - Viện Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã chế tạo thành công sản phẩm Lycopen và Hệ nano Lycopen từ quả gấc Việt Nam.
Sau hơn 4 năm thực hiện nghiên cứu về hệ vật liệu nano hữu cơ1, nhóm nghiên cứu thuộc Viện Hóa học (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) đã xây dựng thành công quy trình chiết tách lycopene tinh khiết từ quả gấc bằng phương pháp đơn giản, dễ thực hiện và chi phí thấp.
Các nhà khoa học thuộc Phòng Vật liệu tiên tiến, Viện Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam vừa nghiên cứu thành công sản phẩm Lycopen và Hệ nano lycopen từ quả gấc. Bột nano siêu hoạt chất từ quả gấc
Mục đích của nghiên cứu nhằm bổ sung bột gấc vi bao vào sản phẩm nước cam để sử dụng màu tự nhiên trong bột gấc thay thế hoặc hạn chế hàm lượng màu tổng hợp có trong sản phẩm, đồng thời bổ sung carotenoid vào trong nước cam nhằm nâng cao giá trị và chất lượng của nước cam.
Phương pháp chiết xuất dầu bằng dung môi dimetyl ete lỏng cho lượng dầu tăng khoảng 40% so với phương pháp ép. Bên cạnh đó, chất lượng sản phẩm dầu cũng được nâng cao hơn khi hàm lượng lycopene trong sản phẩm cao gấp 1,3-1,5 lần so với phương pháp truyền thống.
Các nhà khoa học Việt bào chế thành công hợp chất lycopen từ màng hạt gấc, kích thước nano giúp cơ thể dễ hấp thụ, vừa được cấp 2 bằng sáng chế.
Dự án góp phần mở ra hướng đi mới nhằm khai thác có hiệu quả giá trị quả gấc Việt Nam.
Kết quả giải pháp góp phần mở thêm phương pháp mới trong việc trích ly giá trị dinh dưỡng của quả gấc phục vụ nhu cầu đời sống, đồng thời nâng cao giá trị kinh tế cây gấc, cải thiện đời sống cho nông dân trồng gấc.
Công nghệ trích ly sử dụng CO2 siêu tới hạn đã được các công ty Việt Nam ứng dụng để chiết xuất tinh dầu tràm, nhưng để chiết xuất dầu gấc chưa được sử dụng phổ biến.